Sự chửi rủa có thể giết chết một mối tình, nhưng sự câm lặng lại không làm tiêu tan nó được "

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Khối MGN

Cập nhật lúc : 15:04 19/09/2017  

Kế hoạch năm 2017-2018

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỘ TUỔI: 4 - 5 TUỔI

 

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

* Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ;

+ Cân nặng:

  • Bé trai: 14,1 - 24,2kg
  • Bé gái: 13,7 - 24,9kg

+ Chiều cao:

  • Bé trai: 100,7 - 119,2cm
  • Bé gái: 99,9 - 118,9cm

* Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe

- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên một số món ăn đơn giản hàng ngày như: rau luộc, cá rán, canh, cơm).

- Trẻ kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày, phân biệt một số thức ăn như món canh, món mặn, cơm.

- Biết ăn những loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày.

- Trẻ nói được tên thực phẩm có trong bữa ăn hàng ngày.

 

 

 

 

 

* Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.

- Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở

- Tự  rửa tay bằng xà phòng. Tự  lau mặt, đánh răng.

 

 

 

 

 

Giữ gìn sức khỏe và an toàn

 

- Không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu, không uống nước lã

 

 

 

 

 

 

- Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi

 

 

 

 

 

 

 

* Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.

Trẻ có kỉ năng sống, biết làm một số việc đơn giản.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận biết phòng tránh những vật/hành động nguy hiểm, không an toàn (leo trèo bàn ghế, ban công, tường rào, bàn là đang dùng, bếp đang nấu, vật nhọn sắc, bể chứa nước, giếng, cống...)

- Trẻ biết phòng tránh không chơi những nơi nguy hiểm như: leo trèo bàn ghế, ban công tường rào...

- Không chơi với bàn là đang dùng, bếp đang nấu và những vật nhọn gây nguy hiểm.

- Không lại gần chơi có bể chứa nước, giếng, cống rãnh...

Biết gọi người giúp đỡ khi gặp một số trường hợp khẩn cấp (bị đau, chảy máu)

 

 

 

 

2. Phát triển vận động:

* Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.

 - Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Trẻ thực hiện đúng các động tác trong bài thể dục sáng theo nhịp điệu của bản nhạc đúng nhạc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay phối hợp tay – mắt:

- Trẻ thực hiện và phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, vê, véo vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối...

- Phối hợp tay mắt để xếp chồng được 10-12 khối, cắt theo đường thẳng và biết cài phéc mơ tuya.

- Gập giấy.

- Lắp ghép hình.

- Xé cắt đường thẳng.

- Tô, vẽ hình.

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây.

* Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.

Trẻ biết thể hiện được các kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.

- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:

- Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn.

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m, đi bằng gót chân, đi khuỵu gối...

- Kiểm soát được vận động:

 + Đi/ chạy thay đổi  ướng vận động đúng tín hiệu, vật chuẩn  (4 – 5  vật chuẩn đặt dích dắc).

- Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m

trong 10 giây; Chạy chậm 60 – 80m

- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập:

+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m

+ Bò trong đường zíc zắc qua 5 điểm

+ Bò thấp chui qua cổng.

+ Bò chui qua ống dài 1,2x0,6m

+ Trườn theo hướng thẳng

+ Trèo lên xuống 5 gióng thang.

+ Trèo qua ghế dài 1,5x0.3m

- Bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài.

- Phối hợp tay- mắt trong vận động:

+ Tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2 m).

+ Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay

+ Ném trúng đích bằng 1 tay. (đích nằm ngang)

+ Ném trúng đích bằng 1 tay. (đích thẳng đứng)

+ Ném trúng đích bằng hai tay (đích nằm ngang)

+ Chuyền bắt bóng qua đầu

+ Chuyền bắt bóng  qua chân

+ Tự đập bắt bóng dược 4-5 lần liên tiếp.

+ Bật liên tục về phía trước.

+ Bật xa 35 – 40 cm.

+ Bật nhảy từ trên cao xuống (cao 30 – 35 cm)

+ Bật tách chân, khép chân qua 5 ô.

+ Nhảy lò cò 3m.

+ Bật qua vật cản cao 10-15cm

1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ 1 năm/ 2 lần; Lưu lại kết quả khám sức khỏe để báo cho phụ huynh phối kết hợp chăm sóc các cháu. Cân đo 3 tháng/lần.

 

 

 

 

 

 

- Nhận biết một sóthực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dưỡng)

+ Giới thiệu cho trẻ một số thực phẩm thông thường trong các món ăn quen thuộc hàng ngày.

+ Trò chuyện với trẻ về các món ăn quen thuộc hàng ngày mà trẻ hay ăn.

+ Giúp trẻ ăn được các món ăn đơn giản có hàng ngày: rau, cơm, canh, ca...)

+ Giúp trẻ nhận ra và gọi đúng tên các thực phẩm có trong tháp dinh dưỡng.

- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số món ăn

+  Giúp trẻ nhận ra và gọi đúng tên các món ăn và cách chế biến các món ăn quen thuộc hằng ngày: : rau luộc, cá rán, canh, cơm.

Trẻ biết làm một số công việc tự phục vụ hàng ngày.

- Biết cách lau mặt và lau mặt khi mặt bẩn.

- Biết tự đánh răng sau khi ăn xong và mỗi sáng thức dậy.

- Tập cho trẻ cách đánh răng và lau mặt đúng thao tác.

- Tập cho trẻ tự rửa tay bằng xà phòng sau khi chơi xong, khi tay bẩn, khi đi vệ sinh và trước khi ăn.

- Rèn cho trẻ thao tác rữa tay bằng xà phòng.

- Trẻ có một số hành vi, thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.

- Trẻ biết được thức ăn sạch, thức ăn bẩn và không ăn những thức ăn có mùi ôi thiu và chưa được chế biến.

- Biết uống nước được đun sôi không uống nước lã từ vòi.

+ Trẻ biết được thức ăn sạch thức ăn bẩn.

+ Trẻ biết và không ăn thức ăn sống, ôi thiu.

+ Trẻ biết uống nước trong bình, không uống nước từ vòi.

+ Tập cho trẻ tự xúc cơm để ăn, ăn gọn gàng không để rơi vãi.

+ Trẻ biết cách xúc cơm để ăn.

+ Nhắc nhỡ trẻ ăn hết cơm và thức ăn có trong chén.

* Trẻ có kỉ năng sống, biết làm một số việc đơn giản.

+ Trẻ biết thay áo, quần khi bị ướt và khi bẩn.

+ Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết; biết ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết

+ Trẻ biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản

+ Trẻ biết cài, mở cúc áo, phéc mơ tuya.

+ Rèn cho trẻ biết cách thay áo, quần và mặc áo quần.

- Biết cài và mở hết các cúc áo.

- Biết cách mở phéc mơ tuya.

Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật nguy hiểm đến tính mạng.

 

 

+ Biết được những nơi nguy hiểm không an toàn.

 

+ Trẻ biết không chơi, lại gần nơi nguy hiểm.

 

 

 

 

 

+ Nhận biết được một số biểu hiện khi ốm đau và gọi người khi cần giúp đỡ.

+ Biết gọi người lớn khi thấy mình hoặc bạn chảy máu

+ Biết trình bày với người lớn khi thấy không khỏe

2. Phát triển vận động:

* Phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.

 

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Hô hấp: Hít vào thở ra; thổi bóng, ngửi hoa, gà gáy, làm còi ô tô, thổi nơ….

-Tay:

+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay).

+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).

- Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi về phía trước, ngữa người ra sau.

+ Quay sang trái, sang phải; gập người sang trái, phải.

+ Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Nhún chân.

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.

+ Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.

- Bật:

Tại chỗ, tách- khép chân- bật về phía trước….

Tập các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ

- Hướng dẫn trẻ gập mở lần lượt từng ngón tay, cổ tay, vê, véo vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối...

- Xếp chồng được 10 – 12 khối.

- Biết cài, mở cúc áo, phéc mơ tuya, xâu và buộc dây.

- Biết cách gấp giấy, lắp ghép hình, xé, cắt theo đường thẳng.

 

- Trẻ biết tô, vẽ hình.

 

 

* Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.

Luyện tập các kỷ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động:

- Đi và chạy:

+ Đi bằng gót chân

+ Đi khuỵu gối

+ Đi bước lùi

+ Đi trên ghế thể dục

+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát

+ Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

+ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

+ Đi thay đổi hướng theo vật chuẩn

+ Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh

+ Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn

+ Chạy 15m trong khoảng 10 giây.

+ Chạy chậm 60 – 80m.

 

- Bò, trườn, trèo:

+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m

+ Bò trong đường zíc zắc qua 5 điểm

+ Bò thấp chui qua cổng.

+ Bò chui qua ống dài 1,2x0,6m

+ Trườn theo hướng thẳng

+ Trèo lên xuống 5 gióng thang.

+ Trèo qua ghế dài 1,5x0.3m

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tung, ném, bắt:

+ Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay

+ Tung bắt bóng với người đối diện

+ Đập và bắt bóng tại chỗ.

+ Ném xa bằng 1 tay

+ Ném xa bằng 2 tay

+ Ném trúng đích bằng 1 tay. (đích nằm ngang)

+ Ném trúng đích bằng 1 tay. (đích thẳng đứng)

+ Ném trúng đích bằng hai tay (đích nắm ngang)

+ Chuyền bắt bóng qua đầu

+ Chuyền bắt bóng  qua chân

 

- Bật, nhảy:

+ Bật liên tục về phía trước.

+ Bật xa 35 – 40 cm.

+ Bật nhảy từ trên cao xuống (cao 30 – 35 cm)

+ Bật tách chân, khép chân qua 5 ô.

+ Nhảy lò cò 3m.

+ Bật qua vật cản cao 10-15cm

 

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

 

* Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán.

1. Khám phá khoa học:

* Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh.

Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng

- Trẻ biết tò mò tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của con người, cây cối và vật nuôi.

 

 

 

 

- Biết tìm hiểu nguyên nhân xảy ra của các sự vật hiện tượng đơn giản xung quanh, biết đặt câu hỏi: Tại sao (cây lại héo? Lá bị ướt...).

 

- Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, so sánh và thảo luận vầ các con vật, cây cối, hoa, quả và các hiện tượng xung quanh

 - Nhận biết và gọi tên 4 mùa 

- Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây , hoa, quả gần gũi

- Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau

* Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.

- Nhận xét thảo luận đặc điểm, sự khác nhau của đối tượng được quan sát.

 

 

 

 

 

 

* Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.

 

- Nhận xét, trò chuyện, thảo luận đặc điểm, sự khác nhau của đối tượng được quan sát.

 

 

 

 

 

- Trẻ biết so sánh, phân loại đối tượng theo các đặc điểm và chức năng của chúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Khám phá xã hội:

Trẻ nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng.

- Trẻ biết được tên trường, tên lớp trẻ đang theo học.

- Trẻ biết nói tên công việc của cô giáo và các bác nhân viên trogn trường khi được hỏi, trò chuyện.

- Trẻ biết được tên của các bạn trong lớp.

 - Trẻ nói được họ tên, ngày tháng năm sinh và giới tính của bản thân khi được trò chuyện.

- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình, tên tuổi, giới tính, công việc của những người thân trong gia đình.

- Trẻ biết được địa chỉ của gia đình và đặc điểm của gia đình, nhu cầu của gia đình trong đời sống

- Trẻ thích khám phá và tìm hiểu về quê hương đất nước về Thành phố Huế thân yêu, Thích tìm hiểu và khám phá về Đại nội, Biết yêu quý Bác Hồ vè biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam.

- Trẻ biết được một số di tích, quan cảnh ở Huế. (Sông hương, Chùa Linh mụ...)

Trẻ nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương.

- Gọi tên, công dụng, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh:

- Trẻ biết kể tên một số ngày lễ hội.

 

 

 

- Trẻ biết kể tên của một số danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử của quê hương đất nước.

 

 

* Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.

 

3. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:

a.  Trẻ nhận biết số đếm, số lượng

- Quan tâm đến chữ số,  số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?...

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. 

- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

- Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả.

- Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 

- Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự.

- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

b. Xếp tương ứng.

- Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.

c. Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc

- Sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.

 

d. Hình dạng

- Chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật,....)

- Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.

e. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.

- Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác.

 

- Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày.

 

 

 

 

f. Kích thước

- Sự dụng lời nói để mô tả kích thước

- Xác định kích thước đồ vật trong khôngp gian

Nhận biết được về con người, sự vật và hiện tượng xung quanh

 

 

Một số hiện tượng tự nhiên:

- Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người.

- Các nguồn nước trong môi trường sống.

- Lợi ích của nước đối với đời sống con người, con vật và cây.

- Một số đặc điểm tính chất của nước

- Khám phá cầu vồng

- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.

- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây.

- Trẻ tìm hiểu đặc điểm của các con vật sống trong nhà, trong rừng, dưới nước, côn trùng, chim...

- Nhận biết một số loại hoa và đặc điểm của chúng.

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo dấu hiệu đặc điểm bên ngoài và chất liệu của chúng.

- Tìm hiểu về mùa xuân

- Tìm hiểu cây xanh và môi trường sống

- Tìm hiểu một số loại hoa bé thích

- Phân biệt rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả

 

 

 

 

Trẻ  nhận biết được mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản

+ Nhận biết chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.

+ Biết được đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.

+ Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

+ So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 – 3 đồ dùng, đồ chơi.

+ Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu.

+ Nhận biết được được các nhóm phương tiện giao thông: Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không

+ Đặc điểm công dụng và lợi ích của 4 nhóm phương tiện giao thông.

+ Nhận biết một số biển báo và luật giao thông đơn giản.

+ Nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình, động vật sống dưới nước, trong rừng, côn trùng và chim.

+ Biết phân nhóm động vật nuôi trong gia đình

+ Làm quen một số loại cây xanh, cây ăn quả, cây bóng mát và cây lương thực.

+ Nhận biết một số loại rau.

+ Trò chuyện về các mùa trong năm, trò chuyện về mùa xuân

+ Phân nhóm đồ dùng trong gia đình theo công dụng

+ Tìm hiểu cơ thể của bé

+ Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của trẻ

Trẻ thể hiện những hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau

- Làm quen một số loại hoa, nhận biết đặc điểm của chúng.

- Nhận biết được một số loại cây: Cây bóng mát, cây ăn quả, cây lương thực...

- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm nổi bật và lợi ích của một số con vật, cây, hoa, quả. Lợi ích và tác hại đối với con người.

- So sánh được sự giống hhau và khác nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả

+ Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa vật nuôi, cây và môi trường sống.

2. Khám phá xã hội:

Nhận biết bản thân, gia đình và cộng đồng.

 

 + Trò chuyện về địa chỉ của trường, lớp, tên, công việc cô giáo và công việc của các cô, các bác trong nhà trường.

+ Trò chuyện về một số đặc điểm nổi bật của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường.

 

- Trẻ biết được tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.

- Tìm hiểu bé là ai?

 

- Trò chuyện về những người thân trong gia đình.

 

- Tìm hiểu ngôi nhà thân yêucủa bé

- Tìm hiểu nhu cầu gia đình

- Trò chuyện về đất nước ViệtNam.

- Trò chuyện về Bác Hồ.

- Trò chuyện về quê hương Thành Phố Huế.

- Trẻ tìm hiểu, tham quan các cảnh đẹp ở Huế (Đại nội, chùa thiên mụ, lăng khải định...)

- Giáo dục trẻ biết yêu Bác Hồ.

 

Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương.

- Nhận biết gọi tên và ý nghĩa của các nghề phổ biến:

+ Nghề dạy học, nghề thợ may, nghề công an, nghề y tế, Bộ đội, nghề xây dựng.

- Nhận biết trò chuyện về dịch vụ:

+ Nghề bán hàng.

+ Hướng dẫn viên du lịch.

+ Lái xe

+ Nghề làm muối

- Trò chuyện về nghề truyền thống ở địa phương.

+ Nghề chằm nón, thêu ren.

+ Biết được đặc điểm khác nhau của một số nghề.

Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh.

+ Kể được một số ngày lễ ngày hội: Ngày quốc khánh, Lễ khai giảng…

- Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền

- Tìm hiểu ngày hội của bà và mẹ

- Tìm hiểu ngày tết trung thu

+ Biết được tên nước ViệtNam.

+ Biết được địa danh đang ở Thừa Thiên Huế.

+ Biết được danh lam thắng cảnh ở Thừa thiên Huế.

+ Biết được trang phục truyền thống của đất nước.

Trẻ có khả năng diễn đạt hiểu biết của minh bằng các cách khác nhau khi tham gia vào các hoạt động thông qua lời nói

3. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:

Tập hợp số lượng thứ tự và đếm:

Đếm đối tượng trong phạm vi 10.

Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng

-  Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.

 

 

 

-  Gộp hai nhóm đối tượng và đếm

 

- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.

- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (sô nhà, biển số xe...)

 

 

 

- Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.

 

 

- So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc.

- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo

- Đo dung tích bằng một đơn vị đo .

 

- Nhận biết, So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật.

 

- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.

 

 

- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía trên- phía dưới; phía phải -  phía trái).

- Nhận biết các buổi: sáng, trưa, chiều, tối..

- Nhận biết thời gian trong ngày

- Nhận biết các ngày trong tuần

- Phân biệt các mùa trong năm

 

- So sánh to- nhỏ

- So sánh chiều dài 2, 3 đối tượng

- So sánh ít- nhiều

- So sánh cao- thấp

- So sánh dung tích 3 đối tượng

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

* Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.

Trẻ biết lắng nghe hiểu được lời nói

- Trẻ thực hiện được 2 – 3 yêu cầu đơn giản,

- Trẻ hiểu được nghĩa của từ chỉ sự vật, hiện tượng.

- Trẻ biết lắng nghe.

 

Biết sử dụng lời nói trong giao tiếp hằng ngày

- Trẻ nghe, hiểu câu nói đơn giản trong giao tiếp và thực hiện được 2-3 yêu cầu đơn giản của người lớn.  

- Biết lắng nghe và hiểu được của các loại câu: câu đơn, câu phức, câu mỡ rộng.

 

 

 

 

 

 

* Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ...)

 

 

 

 

 

* Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày.

- Diễn đạt rõ ràng.

 

- Giao tiếp có văn hóa

* Có khả năng nghe và kể lại sự vật, kể lại truyện.

- Biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi theo nội dung chuyện.

- Phát âm rõ ràng, không nói ngọng, chớt.

 

 - Biết kể lại các sự việc đơn giản theo trình tự thời gian.

 

 

 

 

 

 

 

* Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

- Trẻ biết nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết

- Trẻ thích đọc sách, Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem,  “Đọc” (“đọc vẹt”)

- Nhận dạng được một số chữ cái.

- Nhận ra: ký hiệu thông thường: Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm

 

- Thích cầm bút và biết tô, đồ các nét chữ.

 

- Đọc truyện theo tranh vẽ

-  Biết giữ gìn, bảo vệ sách.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ nghe hiểu được lời nói

- Trẻ nghe và hiểu thực hiện được 2-3 số yêu cầu đơn giản của cô và của người lớn thông qua hoạt động hàng ngày

Trẻ biết sử dụng lời nói trong giao tiếp hằng ngày:

- Trẻ hiểu được các từ chỉ đặc điểm, tính chất công dụng và các từ biểu cảm.

- Trẻ hiểu và làm theo được 2 – 3 yêu cầu.

- Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức.

- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.

- Biết trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai?”; “cái gì”/; “ở đâu?”;

“Khi nào?”; “để làm gì?”

Trẻ có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặc, cử chỉ, điệu bộ...)

- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.

- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.

Trẻ biết diễn đạt rõ ràng ý kiến của mình và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu

 

 

 đơn, câu ghép.

- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.

Nghe hiểu nội dung truyện kể,

truyện đọc phù hợp với độ tuổi. Và kể lại truyện đã nghe.

- Trẻ thích nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi và thích đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè.

- Trẻ biết mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh.

- Biết kể lại sự việc có nhiều tình tiết.

- Biết kể lại sự việc có nhiều tình tiết.

- Trẻ phát âm đúng các tiếng có chứa các âm khó.

Trẻ thuộc thơ, chuyện thể hiện được vần điệu, nhịp điệu khi đọc thơ, ca dao, đồng dao...

- Dạy trẻ đọc thuộc các bài thơ: “Nghe lời cô giáo, Vui trung thu, cô dạy,Em yêu nhà em,  bé làm bao nhiêu nghề, cái bát xinh xinh, gấu qua cầu, chim chích bông, Ong nâu và bướm vàng,hoa kết trái, tết đang vào nhà, chiếc cầu mới, cô dạy con, đoàn tàu lăn bánh, Mưa, Bác Hồ của em...

- Kể cho trẻ nghe các câu chuyện: Gà tơ đi học, đôi tai xấu xí, mỗi người một việc, niềm vui từ bát canh cải, người bán mũ rong, ba chú lợn nhỏ, ai đáng khen nhiều hơn, chiếc ấm sành nở hoa, đàn ngỗng trời, hoa mào gà, hạt đỗ sót, con gà trống kiêu căng, cá rô lên bờ,sự tích mùa xuân, kiến con đi ô tô, bê mẹ bê con, Hồ nước và mây, Những giọt nước tí xíu;  truyền thuyết hạt lúa thần, sự tích quả dưa hấu…

Trẻ biết làm quen với đọc và viết

- Trẻ thích đọc sách, cầm sách để đọc.

- Nhận dạng được một số chữ cái

 

- Làm quen được một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ...)

- Tập tô, tập đồ các nét chữ.

- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.

- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt:

- Biết đọc từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới; Biết cách viết và hướng viết của các nét chữ; khi đọc phải ngắt nghie sau các dấu..

- Biết được phần mở đầu, phần kết thúc của sách.

- Biết đọc truyện theo tranh.

- Biết lật từng trang sách cần thận, nhẹ nhàng. Đọc xong biết cất đúng nơi quy định.

 

 

 

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI

* Có ý thức về bản thân

- Trẻ nói được tên tuổi, giới tính của bản thân.

- Thể hiện sự quan tâm với người thân và bạn bè.

- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

Thực hiện một số quy định (Cất đồ chơi, trực nhật, giờ ngủ không làm ồn, bỏ rác đúng nơi quy định, không để tràn nước khi rửa tay.

 

 

 

 

 

 

Thể hiện sự tự tin, tự lực

- Biết làm việc cá nhân và phối hợp với bạn.

 

- Trẻ nói được những điều bé thích và khả năng của trẻ.

- Trẻ biết lao động tự phục vụ.

 

 

* Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.

- Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên)  qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói.

 

- Trẻ biết và nhận ra hình ảnh Bác Hồ, yêu quý Bác Hồ và biết được một số điểm di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước.

 

 

* Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.

- Trẻ mạnh dạn, tự tin, tự lực trong mọi hoàn cảnh

 

 

 

 

* Có một số kĩ năng sống: Tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.

- Trẻ biết chú ý lắng nghe khi người khác nói và thể hiện sự lễ phép trong lời nói và cử chỉ

- Trẻ biết hợp tác cùng bạn và chờ đến lượt.

- Biết quan tâm, yêu mến, giúp đỡ bạn bè, người thân

- Biết được đâu là hành vi “Tốt” – “xấu”.

 

* Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.

- Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi cộng đồng

- Trẻ biết thu dọn đồ đồ chơi sau khi chơi xong và cất đúng nơi quy định

- Trẻ biết giờ ăn, ngủ ko được nói chuyện.

Trẻ biết quan tâm đến môi trường.

- Trẻ thích chăm sóc cây.

- Biết lượm rác và bỏ rác đúng nơi quy định.

Biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Nhắc nhỡ người lớn tắc điện khi ko dùng đến, ko xã nước và khóa vòi sau khi sử dụng và ăn hết thức ăn trong chén.

Thể hiện ý thức về bản thân

- Trẻ biết được tên, tuổi, giới tính của mình.

- Trẻ biết thể hiện sự quan tâm đối với bạn bè và người thân.

- Luôn thể hiện được sự thân thiện đoàn kết và phối hợp với bạn trong khi chơi.

- Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.

 

 

Thể hiện sự tự tin, tự lực

- Biết làm việc cá nhân và phối hợp cùng bạn chơi.

- Biết nói cho mọi người biết mình thích gì, và khả năng của bản thân.

- Trẻ biết làm một số việc đơn giản hàng ngày: đánh răng, rửa mặt, tự xúc cơm ăn, thay áo quần, xếp bàn, thu dọn đồ dùng đồ chơi...

- Trẻ nhận biết và thể hiện tình cảm của con người sự vật hiện tượng xung quanh.

- Trẻ bộc lộ được cảm xúc, vui buồn, sợ hải, tức giận, ngạc nhiên.

 

 

- Biết bộc lộ được trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát; vận động; vẽ; nặn; xếp hình.

- Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ, thể hiện tình cảm yêu quý Bác Hồ thông qua các bài hát, bài thơ câu chuyện về Bác.

- Trẻ tìm hiểu và biết được một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Huế của quê hương Thừa Thiên Huế  và Thủ đô Hà Nội

- Trò chuyện về Bác Hồ; Tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi

* Trẻ có một số phẩm chất cá nhân mạnh dạn, tự tin, tự lực)

- Trẻ mạnh dạn nêu tên, tuổi, giới tính của bản thân mình.

- Biết nói được sở thích và khả năng của bản thân cho mọi người biết.

- Biết trình bày ý kiến của minh fcho mọi người biết.

- Biết làm những công việc phù hợp với khả năng của mình.

- Trẻ biết được một số kĩ năng sống như: Tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ

- Trò chuyện với trẻ biết chú ý lắng nghe khi người khác nói và chia sẻ ý kiến bằng cử chỉ, lời nói lễ phép.

- Biết chờ đến lượt và hợp tác cùng với bạn.

- Trò chuyện với trẻ biết yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình và biết giúp đỡ bạn bè.

- Trò chuyện để trẻ biết được đâu là hành vi “đúng”-“sai”; “tốt”-“xấu”.

Trẻ biết thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt của gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.

- Trẻ biết thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng như để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định; khi ăn, ngủ không nói chuyện; đi bộ đi trên lề đường và đi về phía bên phải.

 

 

Trẻ biết quan tâm đến môi trường

- Hướng dẫn cho trẻ cách chăm sóc cây, tưới nước, bắt sâu...

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết thu dọn rác trong sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về tiết kiệm nước trong sinh hoạt

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

* Có khả năng Cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện được một số kỉ năng hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) (CS33)

- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.

- Biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu chậm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biết thể hiện cảm xúc khi nghe hát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích

- Biết thể hiện và bộc lộ được cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và sản phẩm tạo hình.

- Thích thú, trân trọng sản phẩm và nói lên được ý tưởng của sản phẩm (bố cục, màu sắc...)

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm (vẽ, nặn, xé dán)

- Biết sử dụng một số kỹ năng tạo hình đơn giản: Vẽ các nét thẳng, xiêng, ngang., tô màu, xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... tạo thành sản phẩm đơn giản có màu sắc kích thước, hình dáng, đường nét.

- Biết sắp xếp bố cục cân đối, hài hòa.

- Biết nhận xét sản phẩm của bạn về màu sắc, hình dáng, đường nét và nêu ý tưởng của mình

-Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích

- Trẻ nói lên ý tưởng tạo hình của mình.

* Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.

- Biết lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc.

- Biết sử dụng , lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát.

 

* Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.

 

Trẻ cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên cuộc sống, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật

- Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng

- Chú ý nghe,thích thú (hát,vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.

Trẻ thực hiện được một số kĩ năng hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc)

Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non, tìm bạn thân,Cháu yêu cô chú công nhân,Lớn lên cháu lái máy cày, Múa cho mẹ xem, Nhà của tôi, Gà trống mèo con và cún con; Con chim non; Con kiến con, em yêu cây xanh,Đi tàu lửa, máy bay kêu ù ù; Em đi qua ngã tư đường phố, Cho tôi đi làm mưa vơi; Yêu Hà Nội,Quê hương tươi đẹp.

Vận động: Đêm trung thu ,Bé và hoa, Bàn tay bé xinh xinh, Ai thương con nhiều hơn,Chú bộ đội, Ta đi vào rừng xanh,Đi câu cá, Bầu bí thương nhau, mùa xuân, Bầu bí thương nhau, Em đi chơi thuyền, , Đi đường em nhớ, Trời nắng, trời mưa; Nhớ ơn Bác

Nghe hát:Chỉ có một trên đời, Ba ngọn nến lung linh,Đưa cơm cho mẹ đi cày, Thằng tí sún, Bàn tay mẹ,Đường và chân,Em đi xem hội trăng rằm,Đi học, Ngày đầu tiên đi học, Ba em là công nhân lái xe,Tía em má em,gọi trâu, lý con sáo, gọi bướm; Lý hoa xuân (đổi lời); Lý cây đa (lời mới); Vườn cây của ba?; Anh phi công ơi,Chiếc thuyền nan, Mưa rơi,Bốn mùa,Bác Hồ- Người cho em tất cả, Cánh đồng tuổi thơ, Quê hương.

- Nói được ý tưởng trong thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.

- Biết sử dụng một số vật liệu để tạo nên sản phẩm đơn giản.

- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.

- Tô màu, vẽ :Vẽ, tô màu hoa trong vườn trường; trang trí áo bé trai, váy bé gái, tô màu cô giáo và các bạn; Vẽ, tô màu  đồ chơi trong lớp học; Tô màu vòng đeo cổ; Vẽ ngôi nhà; Vẽ người thân trong gia đình;Vẽ đồ dung trong gia đình; Vẽ, tô màu chú cảnh sát giao thông; Vẽ con mèo; Vẽ con bướm; Vẽ theo ý thích; Vẽ cây xanh, Vẽ  hoa mùa xuân;Vẽ, tô màu tàu hỏa; Vẽ ô tô; vẽ cái ô; vẽ tô màu cảnh mùa hè; trang trí dây hoa bằng vân tay; Trang trí khung ảnh Bác Hồ

- Nặn, x&a