Phó hiệu trưởng 2
Kế hoạch năm 2015-2016
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
NĂM HỌC 2015-2016
- A. NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
Phụ trách chăm sóc-nuôi dưỡng
Phụ trách cơ sở vật chất
Phụ trách công tác phổ cập
Quản lý chung cơ sở 2
- B. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
Căn cứ Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016;
Căn cứ quyết định số 1583/QĐ-UBND ngày 12/8/2015 của UBND tỉnh TT Huế về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2015-2016 của GDMN, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ công văn số 2174/SGDĐT- GDMN ngày 10 tháng 9 năm 2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015- 2016;
Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016 của ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Huế; công văn số 1151/PDGĐT- GDMN về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2015-2016;
Trên cơ sở phát huy những kết quả đạt được trong năm học 2014- 2015, căn cứ tình hình thực tế của đơn vị, căn cứ nhiệm vụ được giao bản thân xây dựng kế hoạch cá nhân năm học 2015- 2016 như sau :
- C. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
- 1. Thuận lợi:
-Nhà trường luôn được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát và tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo Phòng GD-ĐT Thành Phố Huế, của Đảng Ủy - Ủy ban nhân dân Phường Thuỷ Xuân
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo về cơ sở vật chất khá khang trang thu hút cháu ra lớp đông.
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên nhiệt tình có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ
- 2. Khó khăn:
-Trường có nhiều cơ sở lẻ cách xa nhau nên khó khăn trong việc quản lý, các thông tin báo cáo còn chậm
- Đội ngũ giáo viên đa số trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm
D.NỘI DUNG KẾ HOẠCH:
1. Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng , chăm sóc, giáo dục trẻ:
1.1 Số lượng:
+ Số lớp : 12 nhóm lớp
+ Số cháu : 397- 400 cháu. Trong đó Nhà trẻ : 4 nhóm/98 cháu
Mẫu giáo : 8 lớp /299 cháu
Riêng cháu 5 tuổi: 2 lớp /70 cháu
1.2 Chất lượng:
a. Công tác giáo dục :
-Tỷ lệ bé chuyên cần: NT: 85-88%;MG: 90-95% ;Riêng cháu 5 tuổi tỷ lệ chuyên cần 98%
-Tỷ lệ Bé ngoan: NT: 82-85%; MG: 90-93%
-Tỷ lệ trẻ phát triển đạt yêu cầu ở các lĩnh vực phát triển:
+ Lĩnh vực phát triển nhận thức :đạt = 371/397 = 93,2%; Trẻ chưa đạt = 26/397 = 6,6%
+ Lĩnh vực phát triển thể chất: Đạt= 378/397= 95,2%; Chưa đạt=21/379 = 4,8%
+ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Đạt=375/397=94,4 %;Chưa đạt=22/397= 5,6%.
+ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Đạt = 365/397 = 91,8%; Chưa đạt =32/397 = 8,2%
+ Lĩnh vực phát triển Tình cảm kỹ năng xã hội: Đạt =368/397 = 92%; Chưa đạt = 21/397= 8 %
b. Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng:
- 100% nhóm, lớp học bán trú; tổ chức bữa ăn cho các cháu phù hợp với độ tuổi, có chất lượng, đủ định lượng để các cháu tăng cân đều.
- 100% trẻ được bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ về thể chất và tinh thần, phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ.
- 100% trẻ được cân đo và theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng.
- 100% trẻ tăng cân hàng quý
- Phấn đấu cuối năm tỉ lệ trẻ đạt BT: MG: 94% , NT: 97%
- Giảm tỉ lệ trẻ thấp còi xuống 3 % so với đầu năm.
- Giảm tỉ lệ trẻ SDD là 0%
- Tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ 2 lần/ năm học.
- Thực hiện đúng các thao tác vệ sinh cá nhân cụ thể : 95 - 100 % đối với trẻ 5 tuổi ; 90 - 95 % đối với trẻ 4 tuổi; 75- 80 % đối với trẻ 3 tuổi .
- 100% phụ huynh thực hiện nghiêm túc và đầy đủ đợt tiêm chủng cho trẻ phòng bệnh Sởi-Rubella theo lịch của Trạm Y tế phường.
- 100% trẻ được sử dụng nguồn nước sạch.
- 100% trẻ có kỹ năng rửa tay trước khi ăn, rửa mặt, đánh răng, sau khi ăn.
- 100% trẻ có thói quen vệ sinh, ăn uống tự phục vụ .
- 100% các lớp thực hiện nội dung giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- 100% các lớp tạo góc tuyên truyền về giáo dục dinh dưỡng.
- Đảm bảo 100% nguồn thực phẩm sạch đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh.
- Đảm bảo 100% trẻ không bị ngộ độc thực phẩm.
2.Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ tư tưởng, chính trị và năng lực công tác cho đội ngũ giáo viên:
2.1 Công tác bồi dưỡng phẩm chất chính trị, dạo đức, lối sông cho cán bộ, công nhân viên :
- Tạo điều kiện cho 100% CB-GV-NV được tham gia học tập nghị quyết bồi dưỡng chinh trị do phòng và địa phương tổ chức
- Phổ biến kịp thời những văn bản nghị quyết, chỉ thị của cấp trên, nghiêm túc thực hiện các đường lối chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước
- Làm tốt công tác kết nạp Đảng viên trong nhà trường
- Tuyên truyền và thực hiện tốt các cuộc vận động lớn của ngành, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”...
2.2 Triển khai các văn bản chỉ đạo của chuyên môn
- Triển khai các văn bản chỉ đạo của chuyên môn tới 100% giáo viên trong trường
2.3 Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chuyên đề:
- Tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng, tập huấn các chuyên đề do phòng, sở, trường tổ chức
- Phối hợp với Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng chuyên môn triến khai và quán triệt nhiệm vụ năm học trong toàn thể HĐSP.
2.4. Tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn:
- Tham gia tổ chức các hoạt động chuyên môn theo qui định:
- Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo qui định: Định kỳ 1 tháng 2 lần ngoài ra có thể đột xuất tùy theo tính chất mức độ của công việc.
- Tham gia thao giảng, dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm:
- Kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề: Tăng cường sinh hoạt chuyên đề cụ thể mỗi tháng ít nhất mở một chuyên đề thao giảng để giúp giáo viên được bổ xung kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình.
- Các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy, soạn giáo án điện tử, soạn giáo án trên máy vi tính. Tăng cường dạy trẻ theo phương pháp tích cực, tăng cường cho trẻ 5 tuổi được chơi trò chơi KISMAT.
2.5.Tổ chức các hoạt động thanh, kiểm tra việc thực hiện các quy định chuyên môn.
- Phối hợp tăng cường thanh, kiểm tra dự giờ giáo viên về thực hiện các quy chế chuyên môn
- Kiểm tra nội bộ: Kiểm tra toàn diện GV, còn lại kiểm tra đánh giá giáo viên, kiểm tra theo chuyên đề.
- Mỗi GV dự giờ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau 4-5 lần /tháng.
2.6.Tổ chức các hoạt động giao lưu học tập giữa các đơn vị bạn nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Phối hợp tổ chức cho giáo viên tham quan học tập tại các đơn vị bạn trong thành phố và trong tỉnh để giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình.
2.7. Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên.
- Phối hợp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên mỗi tháng mở một hội thảo chuyên đề, tổ chức tập huấn các chuyên đề tại đơn vị theo đợt hoặc theo công văn hướng dẫn của phòng giáo dục.
- Thực hiện đúng nội dung bồi dưỡng trong tháng
2.8. Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, thi làm đồ dùng, đồ chơi...
- Phát động phong trào thi đua “Nuôi tốt - Dạy giỏi” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.( Tất cả các lớp)
- Tham gia Hội thi “Thiết bị dạy học tự làm” cấp Thành phố tháng 12
-Thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở: Tất cả giáo viên
3. Kế hoạch chăm sóc – nuôi dưỡng
a.Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ:
*Tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh:
- Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi: - Số bữa ăn: 3 bữa gồm ăn chính trưa, ăn xế và ăn tráng miệng.
- Năng lượng chia ăn các bữa: Bữa trưa 35%; Bữa xế 15-20% Tráng miệng 5% ( Tổng =55- 60% cả ngày).
Tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng: P = 12-15%; L=20-30% ( 340%);G=55-68%( 45-55%).
+ Đảm bảo đủ nước uống cho trẻ 1,6 - 2,l/trẻ/ ngày kể cả nước trong thức ăn: đủ nước sạch cho trẻ.
+ Xây dựng thực đơn theo tuần, tháng, mùa, bếp thực hiện đúng thực đơn hàng tháng tuần, ngày. Nghiêm cứu cải tiến chế biến món ăn hợp khẩu vị để trẻ ăn hết xuất( Món mặn, canh, món ăn chiều, ăn bữa phụ …) Tính khẩu phần ăn hàng ngày , có điều chỉnh bổ xung đảm bảo khẩu phần cân đối đạt yêu cầu và nộp báo cáo chính xác, đầy đủ kịp thời.
- Mỗi trẻ có đủ bát, thìa, ca, cốc INOCX bảo vệ sinh sạch sẽ, bát thìa tráng nước sôi trước khi ăn.
- Thực hiện tốt quy trình chăm sóc bữa ăn cho trẻ ( Trước, trong, sau khi ăn), động viên trẻ ăn hết xuất.
- Bổ xung thêm đồ dùng phục vụ việc tổ chức ăn cho bếp cũng như trên nhóm lớp để đảm bảo cho việc tổ chức ăn bán trú cho 100% trẻ tại trường được tốt.
- Tổ chức ngủ: Tổ chức cho trẻ ngủ đủ 1 giấc buổi trưa 150 phút ( từ 11h30 đến 14h) đúng quy trình ( Trước, trong khi ngủ và sau khi trẻ thức dậy).
-100% Trẻ ngủ trên giường, đủ gối, trang bị thêm quạt, chiếu chăn đảm bảo chống nóng, chống rét cho trẻ.
- Vệ sinh: Đối với cá nhân trẻ có đầy đủ đồ dùng vệ sinh đồ dùng để trẻ rửa mặt, rửa tay ( Giấy, xà phòng, khăn lau, khăn mặt…). Chăm sóc và hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân theo yêu cầu từng độ tuổi ). Trẻ nhà trẻ, trẻ bé cô lau, rửa vệ sinh cho trẻ, trẻ nhỡ, lớn có hướng dẫn trẻ tự rửa tay, lau mặt. . .
* Yêu cầu GV: Khám sức khoẻ định kỳ 1 lần/ năm học, mặc quần áo công tác khi chăm sóc trẻ, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
+ Vệ sinh môi trường: Mỗi nhóm, lớp có lịch vệ sinh hàng ngày, tuần, tháng và thực hiện đúng theo quy định, giám sát các nhóm lớp đánh giá thực hành vệ sinh.
+ Phân công vệ sinh ngoài lớp chia theo khu vực nhóm lớp chịu trách nhiệm khu vực đã đăng ký với tổ.
* Chăm sóc sức khoẻ, an toàn.
- Y tế kết hợp với giáo viên chủ nhiệm các lớp tổ chức cân đo, khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ, theo dõi đánh giá sự phát triển của cân nặng, chiều cao theo lứa tuổi, phòng chống suy ding dưỡng, béo phì.
- Toàn thể giáo viên đến lớp đón trẻ đúng giờ giấc quy định.
- Giáo viên luôn có mặt và giám sát trẻ khi cho trẻ ra khu sân chơi hoạt động ngoài trời. Nhất là khi trẻ chơi tự do.
- Giáo viên nắm chắc sĩ số trẻ đi học trong ngày, và đặc biệt quan tâm đến những trẻ mới đến lớp.
- GV chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho trẻ và báo cáo khi có các biểu hiện mất an toàn ( dù nhỏ) cho BGH để kịp thời có biện pháp giải quyết. Tiếp tục bồi dưỡng GV về cách phòng tránh và sử lý ban đầu một số tai nạn thường gập; Thực hiện xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích .
- Cấp dưỡng phải chế biến thức ăn đảm bảo hợp vệ sinh, đảm bảo nguyên tắc chế biến theo 1chiều. Đảm bảo nguồn thực phẩm tươi sống, thực phẩm sạch không sử dụng chất bảo quản . Có hợp đồng mua bán giữa bên mua và bên cung cấp thực phẩm.
- Tạo mọi điều kiện cho nhân viên cấp dưỡng được đi học chuyên môn nghiệp vụ cấp dưỡng.
- Ban giám hiệu và giáo viên luôn có trách nhiệm giám sát, kiểm tra đồ dùng đồ chơi thường xuyên để nhằm sửa chữa kịp thời những dụng cụ, đồ chơi bị hư hỏng tránh gây thương tích cho trẻ trong quá trình chơi tránh gây thương tích trên trẻ.
* Kế hoạch cân đo như sau:
- MG và nhà trẻ 24 tháng : 3 tháng cân 1 lần ( tháng 8/2015, tháng 11/ 2015; Tháng 2/2016, tháng 5/ 2016) , 6 tháng đo 1 lần ( tháng 8/2015. tháng 2/2016).
- NT 12- 24: 1 tháng cân 1 lần, đo 3 tháng 1 lần
- Những trẻ suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân, trẻ ốm yếu kéo dài, sức khoẻ giảm sút y tế cần kết hợp với GVCN cân hàng tháng để có chế độ chăm sóc phục hồi sức khỏe cho trẻ.
- Kế hoạch khám và phân loại sức khoẻ trẻ: 2lần /năm học: Tháng 9/20145 và tháng 3/2016: Mời y tế học đường và kết hợp với Y tế nhà trường khám và phân loại sức khoẻ trẻ.
- Phòng tránh các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng: Tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng và tuyên truyền về giáo dục mầm non theo kế hoạch.
- Quản lý và sử dụng tủ thuốc theo quy định.
* Giáo dục:
- Mục tiêu giáo dục các độ tuổi.
- Phân phối chương trình năm học 2014-2015.
- Phấn đấu cuối năm 100% trẻ đạt các chỉ số theo độ tuổi.
*.Tổ chức ngày hội ngày lễ trong năm:
- Ngày hội bé đến trường: Tổ chức ngày 5/9/2014. Tại trường mầm non Thủy Xuân năm học mới.
- Cùng bé vui tết trung thu 2014: Tổ chức tại điểm trường trung tâm vào ngày rằm tháng 8 giới thiệu cho trẻ về chị Hằng, chú Cuội, múa Sư Tử…Trẻ được múa hát, chơi trò chơi dân gian, rước đèn phá cỗ...
- Lễ ra trường và vui tết 1/6: Nhà trường tổ chức tập trung tại trường: Tặng quà và phát giấy chứng nhận hoàn thành chương trình MG 5- 6 tuổi cho trẻ và phát phiếu khen, trao phần thưởng cho trẻ. Vui liên hoan văn nghệ.
- Các ngày hội tổ chức theo điểm lớp khác như: Ngày LHPN 20/10. Ngày hội của các cô giáo 20/11. Tết nguyên đán. Ngày PN 8/3.
- Ngày hội tổ chức theo theo lớp: Ngày sinh nhật của trẻ trong lớp. Các ngày hội khác như: Ngày LHPN 20/10, ngày Quốc phòng toàn dân 22/12, điểm lớp tổ chức ( nếu có điều kiện giới thiệu cho trẻ vào các thời điểm khi thực hiện chủ đề ).
4.Công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi
- Phân công giáo viên, nhân viên tiếp tục bám địa bàn các tổ dân phố điều tra, phúc tra nắm chính xác các cháu 5 tuổi ở trong phường.
- Phân công cán bộ phụ trách, nhân viên phụ trách công tác phổ cập tham gia các lớp bồi dưỡng về điều tra, lập hồ sơ phổ cập, quy trình công nhận PCGDMN cho trẻ 5 tuổi, theo dõi cập nhật đầy đủ các loại hồ sơ PCGD MN 5 tuổi đúng theo quy định.
- Tăng cường trồng cây xanh, trồng bổ sung hoa, bổ sung cây cảnh vào sân trường để tạo quang cảnh sư phạm (xây dựng môi trường thân thiện) về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ.
- Tổ chức phát động trong giáo viên tận dụng các loại phế liệu để làm các thiết bị dạy học phục vụ cho các chủ đề, phát huy tính tích cực của cô và trẻ trong việc tạo ra các sản phẩm phục vụ cho từng hoạt động học và vui chơi.
5.Công tác phụ huynh học sinh và công tác tuyên truyền giáo dục:
5.1. Công tác phối hợp của nhà trường với BCH hội cha mẹ học sinh
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể hàng tháng, tuyên truyền qua bảng tin của lớp, của trường, kết hợp giờ đón trả cháu nhà trường thông báo trên loa đài
- Phối hợp với Hội LHPN phường, y tế , các ban ngành đoàn thể để tuyên truyền
- T¹i c¸c buæi häp phô huynh, gi¸o viªn tuyªn truyÒn cho cha mÑ trÎ ¨n uèng hîp lÝ ®ñ 4 nhãm thøc ¨n c¬ b¶n ®Ó gióp trÎ chãng lín khoÎ m¹nh.
- T¹o c¸c gãc tuyªn truyÒn cho cha mÑ trÎ biÕt vÒ chÕ ®é dinh dìng hîp lÝ ®Ó trÎ khoÎ m¹nh ,cho trÎ ¨n uèng hîp lÝ, phèi hîp cïng nhµ trêng ch¨m sãc nu«i dìng trÎ.
- Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về kiến thức kỹ năng tuyên truyền, cách phối hợp với cha mẹ và cộng đồng. Kịp thời tuyên truyền đến phụ huynh và cộng đồng những dịch bệnh bùng phát và lây lan. Báo cáo tình hình sức khỏe của trẻ sau mỗi lần khám sức khỏe định kỳ.
- Tuyªn truyÒn qua các héi thi.
5.2.Kế hoạch tổ chức các cuộc họp phụ huynh học sinh:
- Xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi họp phụ huynh học sinh cụ thể trong năm học để trao đổi, thỏa thuận và thống nhất với nhà trường về thỏa thuận đóng góp và các yêu cầu đạt ra trong công tác phối hợp chăm sóc và giáo dục các cháu giữa gia đình và nhà trường
5.3. Công tác tuyên truyền giáo dục:
5.4. Công tác phòng bệnh, chữa bệnh:
- Phối hợp với TTYT Học đường và Y tế phường Thủy Xuân để chăm sóc sức khoẻ cho các cháu, tuyên truyền và thực hiện tốt chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Sởi - Rubella cho trẻ em.
- Có kế hoạch và duy trì thường xuyên, nghiêm túc việc tổng vệ sinh môi trường định kỳ hàng tuần, hàng tháng, phun thuốc sát trùng và thực hiện các biện pháp phòng chống các dịch bệnh ở các cơ sở của nhà trường.
III. Chỉ tiêu phấn đấu:
Chăm sóc- nuôi dưỡng:
- 100% trẻ được cân đo và theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng.
- 100% trẻ tăng cân hàng quý
- Phấn đấu cuối năm tỉ lệ trẻ đạt BT: MG: 94% , NT: 97%
- Giảm tỉ lệ trẻ thấp còi xuống 2-3 % so với đầu năm.
- Giảm tỉ lệ trẻ SDD là 0%
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối trong các mặt hoạt động, không để trẻ xảy ra thương tích hay ngộ độc thực phẩm
- 100% trẻ có kỹ năng rửa tay trước khi ăn, rửa mặt, đánh răng, sau khi ăn.
- 100% trẻ có thói quen vệ sinh, ăn uống tự phục vụ .
- 100% các lớp thực hiện nội dung giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- 100% các lớp tạo góc tuyên truyền về giáo dục dinh dưỡng.
Chuyên môn:
1.Xếp loại hồ sơ chuyên môn:
Loại tốt: / = %.
Loại khá: / = %
2.Xếp loại giảng dạy.
Loại tốt: / = %
Loại khá: / = %
3. Xếp loại công tác tự học, tự bồi dưỡng.
Loại tốt: / = %
Loại khá: / = %
Loại trung bình: 0
4. Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Loại xuất sắc:
Loại khá:
Loại đạt yêu cầu: 0
IV Biện pháp thực hiện.
Để thực hiện kế hoạch có hiệu quả trường cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
+Xây dựng kế hoạch cụ thể từng học kỳ, từng tháng, tuần triển khai kế hoạch đến toàn thể đơn vị.
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ chuyên môn, từng cá nhân thực hiện.
+Tăng cường kiểm tra, dự giờ đáng giá rút kinh nghiệm cho giáo viên.
+ Tích cực hội thảo các chuyên đề, tăng cường tổ chức cho giáo viên tham quan học tập lẫn nhau
+ Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.
+ Phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể địa phương hội phụ nữ, Đoàn thanh niên ....tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục.