Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ "

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Khối MGB

Cập nhật lúc : 13:25 04/10/2019  

Kế hoạch năm 2019-2020

PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ                       CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN THỦY XUÂN                                Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                                         

                                                                                      Thủy Xuân, ngày 26 tháng 8 năm 2019

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỘ TUỔI: 3 - 4 Tuổi

 

LĨNH VỰC

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

DỰ KIẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

* Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

Trẻ khỏe mạnh cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

- Cân nặng:

+ Trẻ trai: 12.7 - 21,2kg

+ Trẻ gái: 12,3 - 21,5kg

 - Chiều cao:

 +Trẻ trai: 94.9 - 111.7cm

 + Trẻ gái: 94. - 111.3cm

* Có một sô hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.

Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giữ gìn sức khỏe và an toàn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Phát triển vận động

* Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.

1.Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.

2.Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát  triển các tố chất trong vận động

 

- Có một sô tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ.

* Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.

1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

* Trẻ Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

 

 

- Tổ chức khám sức khoẻ định kì cho trẻ một năm 2 lần; lưu kết quả khám báo cho phụ huynh phối kết hợp chăm sóc các cháu. Tổ chức cân – đo 3 tháng/1 lần

 

 

 

 

* Nhận biết một sô món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe:

 

- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của  ăn uống đủ lượng và đủ chất.

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy,sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)

- Trò chuyện với trẻ về các món ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày và món ăn truyền thống của Huế (bún bò Huế, bánh bèo, bánh nậm, bánh bột lọc, bánh ram ít, cháo bánh canh Nam Phổ...  

  -  Giúp trẻ biết nên ăn nhiều rau, quả chín có lợi cho sức khỏe .

 -  Trò chuyện với trẻ nên ăn các loại thức ăn khác nhau, ăn chín, uống nước đun sôi và   không nên uống nhiều nước ngọt, nước có gas, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe. Ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

* Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.

Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

- Hướng dẫn trẻ cách cầm  thìa,  cốc  bằng tay phải sử dụng đúng cách .

 - Hướng dẫn trẻ biết giữ đầu tóc áo quần gọn gàng.

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.

- Tập rửa tay bằng xà phòng.  

- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.

- Hướng dẫn trẻ tự mặc và cởi được áo quần và để vào nơi qui định.

-  Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi

Giữ gìn sức khỏe và an toàn

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.

- Nhận biết trang phục theo thời tiết.

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.

- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.

- Giúp trẻ nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.(ví dụ: Bị chảy máu sốt, bị lạc…)

- Trò chuyện với trẻ biết phòng tránh nơi nguy hiểm ( hồ nước, ao hồ, bể chứa nước, giếng, hồ vôi khi được nhắc nhỡ.       

- Giúp trẻ biết không nên cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.

+ Không tự lấy thuốc uống.

+ Không leo trèo bàn ghế.

+ Không nghịch các vật sắc nhọn.

+ Không theo người lạ chạy ra khỏi khu vực trường lớp.

2. Phát triển vận động

* Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.

 

1.Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

-  Hô hấp: Hít vào, thở ra.

- Tay:

 + Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

 + Co và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực

- Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi về phía trước

+ Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

 + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm, đứng lên; bật tại chỗ

+ Co duỗi chân

* Thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.

 

2.Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát  triển các tố chất trong vận động

 

- Đi và chạy

+ Đi kiễng gót.

+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

+ Đi, chạy thay đổi theo hướng đường dích dắc.

 (3 - 4 diểm dích dắc) không chệch ra ngoài.

+ Đi trong đường hẹp.

- Bò, trườn trèo:

+ Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc

+ Bò chui qua cổng

+ Trườn về phía trước

+ Bước lên, xuống bục cao 30 cm

- Tung, ném, bắt:

+ Lăn, đập, tung bắt bóng với cô.

+ Ném xa bằng 1 tay.

+ Ném trúng đích bằng một tay

+ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.

-          Bật nhảy:

+ Bật tại chỗ.

+ Bật về phía trước.

+ Bật xa 20- 25 cm.

3. Tập các cử động của bàn tay, quay ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ

+ Gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.

+ Đan Tết.

+ Xếp chồng các hình khối khác nhau.

+ Xé, dán giấy.

+ Sử dụng kéo, bút.

+ Tô vẽ nguệch ngoạc.

+ Cài, cởi cúc.

Trường mầm non thân yêu

(3 tuần)

Từ 3 /9  – 20 /9/2019

 

Bé giới thiệu về mình

(4  tuần)

Từ  23/9 - 18/10/2019

 

Mời bạn đến thăm gia đình tôi

(4 tuần)

Từ 21/10-15/11/2019

 

Bé biết nghề gì?

(4 tuần)

Từ 18/11- 13/12/2019

 

Những con vật em yêu

(4 tuần)

Từ 16/12- 10/01/2020

 

Mùa Xuân

(2 tuần)

Từ 13/01- 08/2/2020

 

Dự  kiến  nghĩ  tết  từ

(20/01- 02/02/2020)

 

Thế giới thực vật

(4  tuần)

Từ 10/02- 06/ 3/2020

 

Phương tiện và luật lệ an toàn giao thông

(4 tuần)

Từ 9/3 – 3/4/2020

 

Nước và một số hiện tượng tự nhiên

1 tuần

(2 tuần)

Từ 06/4/- 24/04/2020

 

Quê hương đất nước, Bác Hồ

(2 tuần)

Từ 27/4- 15/5/2020

 

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

A. KHÁM PHÁ KHOA HỌC:

 

* Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh.

* Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.

* Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.

* Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.

* Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán.

4.Một số hiện tượng tự nhiên

- Thời tiết, mùa

- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng

- Nước

- Không khí, ánh sáng

- Đất đá, cát, sỏi

 

 

C. KHÁM PHÁ XÃ HỘI

1.Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Một số nghề trong xã hội

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hóa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. LÀM QUEN VỚI MỘT SÔ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN

1.Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

2.Xếp tương ứng

 

3.So sánh, sắp xếp theo qui tắc

 

 

 

 

4.Nhận biết các dạng hình học cơ bản:

 

 

 

 

 

5.Định hướng trong không gian và định hướng thời gian

 

A. KHÁM PHÁ KHOA HỌC:

1.Các bộ phận trên cơ thể con người

Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.

2.Đồ vật:

- Đồ dùng đồ chơi

- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

 Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 – 3 dấu hiệu đặc điểm bên ngoài nổi bật của các chất liệu gỗ, nhựa, kim loại, vải.

- Phương tiện giao thông

- Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc.

3. Động vật và thực vật

- Đặc điểm nổi bật và lợi ích của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc.

- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng.

- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi

+ Trẻ tìm hiểu đặc điểm một số con vật sống trong rừng.

 + Trẻ tìm hiểu đặc điểm một số con vật sống dưới nước.

  + Khám phá con rùa biển.

  + Trẻ tìm hiểu đặc điểm một số con vật nuôi trong gia đình.

  + Trẻ Làm quen 1 số con trùng.

  + Trẻ làm quen 1 số cây lương thực.

  + Trẻ làm quen 1 số cây

  + Trẻ làm quen 1 số rau, quả phổ biến. 

  + Trẻ làm quen 1 số loài hoa, Biết đặc điểm nổi bật rõ nét.

  + Tìm hiểu về mùa xuân.

Trẻ thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau

  + Làm quen một số loài hoa, biết được đặc điểm nổi bật của chúng.

  +  Hướng dẫn trẻ làm quen một số loài cây

  + Trò chuyện với trẻ đặc điểm nổi bật và lợi ích của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, lợi ích và tác hại đối với con người.

  + Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống, cách bảo vệ, chăm sóc con vật và cây.

4.Một số hiện tượng tự nhiên

 

- Thời tiết, mùa

 - Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.

- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng

- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.

- Nước

- Một số nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày.

- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây.

- Không khí, ánh sáng

- Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày và sự cần thiết của nó đối với cuộc sống con người, con vật và cây.

- Đất đá, cát, sỏi

-Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.

C. KHÁM PHÁ XÃ HỘI

 

1.Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng

- Tên, tuổi, giới tính của bản thân: Trò chuyện với trẻ về họ tên, tuổi, giới tính của bản thân: Nói được  một số đặc điểm của tôi và bạn, họ tên ngày sinh, giới tính Trò chuyện tìm hiểu về các bộ phận, các chức năng của các giác quan

- Tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình: Trò chuyện tìm hiểu về gia đình của bé,  tìm hiểu về ngôi nhà trẻ đang ở,  địa chỉ gia đình. Trò chuyện về ngôi nhà trẻ đang ở. Trò chuyện tìm hiểu về các mối quan hệ họ hàng của gia đình.

- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo: Trò chuyện về công việc, tên của cô giáo và công việc của các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi.

- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường: Trò chuyện tìm hiểu với trẻ về đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện, gọi tên địa chỉ các khu vực của trường mầm non

2.Một số nghề trong xã hội

-Tên gọi, sản phẩm và lợi ích của một số nghề phổ biến:

+Nghề may, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề mộc, nghề nông, nghề xản xuất trong nhà máy.

+ Nghề dạy học, nghề thợ may, nghề công an, nghề y tế, nghề bộ đội, nghề xây dựng…

+Phân biệt một số đặc điểm của nghề dịch vụ: Nghề bán hàng, Nghề hướng dẫn viên du lịch, Nghề lái xe, lái tàu,  Các nghề dịch vụ thẩm mỹ.

+Tìm hiểu một số nghề truyền thống ở địa phương: Nghề chằm nón, nghề làm hương, nghề thêu, nghề đúc đồng…

+ Làm quen với các phương tiên giao thông đường thủy, đường bộ, đường hàng không, đường sắt.

3.Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hóa

- Cờ Tổ quốc, tên của di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội của địa phương:

+ Gọi tên quốc kỳ, quốc ca

+ Trẻ kể được  một số ngày lễ hội: Ngày khai giảng, Tết trung thu, ngày Quốc Khánh 2/9, Ngày Tết trung thu có múa sư tử, có bánh trung thu, ngày tết Nguyên Đán

+ Kể một vài danh lam thắng cảnh ở địa phương, giới thiệu một số cảnh đẹp ở Huế (Cầu Trường Tiền, Đại Nội, các lăng tẩm, chùa Từ Đàm, chùa Linh Mụ…

+Biển đảo của đất nước: Biển Đông, đảo Hoàng Sa,  Trường Sa…

 + Trò chuyện, tìm hiểu Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Huế.

   Bác Hồ kính yêu.

   Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.

   Ngày sinh nhật Bác, quê Bác

   Tình cảm của Bác với các cháu thiếu niên, nhi đồng.

B. LÀM QUEN VỚI MỘT SÔ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN

 

1.Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.

- 1 và nhiều

- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm

- tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.

2.Xếp tương ứng

Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi

3.So sánh, sắp xếp theo qui tắc

- So sánh 2 đối tượng về kích thước: Phân biệt to-nhỏ; Phân biệt cao-thấp; Phân biệt dai-ngắn;  Số lượng bằng nhau.

- Xếp xen kẽ

4.Nhận biết các dạng hình học cơ bản:

- Nhận biết, gọi tên các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.

- Sử dụng các hình hình học để chắp ghép

5.Định hướng trong không gian và định hướng thời gian

-Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau, tay phải – tay trái của bản thân

+Xác định vị trí phía trên , phía dưới, bên phải, bên trái so với vật làm chuẩn.           

+ Xác định phía phải, phía trái của bạn khác của đối tượng khác có sự định hướng

+Trò chuyện với trẻ về các ngày trong tuần, các mùa trong năm.       +Phân biệt các buổi trong ngày, phân biệt ngày và đêm. 

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

* Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.

1. Nghe:

 

* Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…)

2.Nói:

 

 

 

* Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày.

* Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện

* Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.

* Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết

3. Làm quen với đọc - viết

* Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.

 

1. Nghe:

- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi, đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.

 - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè, phù hợp với độ tuổi.

* Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…)

2.Nói:

- Phát âm các tiếng của tiếng Việt

- Bày tỏ tình cảm,nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng.

- Trả lời các đặt cac câu hỏi: “Ai?”; “Cái gì?”; “Ở đâu?”; “Khi nào?”.

* Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày.

- Sử dụng các tự biểu thị sự lễ phép

- Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.

* Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.

- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe:

- Kể lại sự việc.

- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên.

* Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.

+ Món quà của cô giáo

+ Gấu con bị đau răng; Thỏ trắng biết lỗi

+ Tích Chu; Nhổ củ cải; Dê con vâng lời mẹ

+ Kiến đi ô tô

+ Tết đang vào nhà

+ Bác gấu đen và hai chú thỏ; Dê con nhanh trí; Cáo, thỏ, gà trống, Thỏ con ăn gì...

+ Xe lu và xe ca

+ Cóc kiện trời

+Sự tích hồ Gươm

- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ.

* Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết

3. Làm quen với đọc - viết

- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ…)

- Tiếp xúc với chữ, sách truyện

- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau

- Làm quen cách đọc và viết tiếng Việt:

+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.

+ Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu.

- Cầm sách đúng chiều , mở sách, xem sách và “đọc” truyện

- Giữ gìn sách

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

 

1. Phát triển tình cảm

* Có ý thức về bản thân.

 

* Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.

* Có  một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.

* Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.

* Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gẫn gũi.

1. Phát triển tình cảm

- Ý thức về bản thân:

- Tên, tuổi, giới tính.

- Những điều bé thích và không thích.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.

- Nhận biết được cảm xúc (vui buồn, sợ hãi , tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát; vận động.

- Kính yêu Bác Hồ

- Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước

2. Phát triển kỹ năng xã hội:

- Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội

Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ)

- Cử chỉ lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn)

- Chờ đến lượt

- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột

- Nhận biết hành vi “đúng” –“sai”, “tốt”-“xấu”

- Quan tâm đến môi trường

- Tiết kiệm điện, nước

- Giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

 

* Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.

 

 

 

 

* Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.

1.Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật:

  - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật...

2. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt đông tạo hình:

- Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca).

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.

- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.

- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.

- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.

- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đơn giản

- Nhận xét sản phẩm tạo hình.

3.Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật:

- Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát, bản nhạc quen thuôc

- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích

- Đặt tên cho sản phẩm của mình

 - Tô màu:

 + Tô màu  chùm bóng bay

 + Tô màu đu quay

 + Tô màu chiếc đèn lồng.

 +Tô màu mũ bé trai, tô màu mũ bé gái.

 + Trang Trí khăn mùi xoa

 + Tô màu bức tranh gia đình.

+ Vẽ, tô màu ngôi nhà của gia đình của bé.

+ Tô màu một số sản phẩm nghề nông.

+ Tô màu con hươu cao cổ.

+ Tô màu ô tô.

+ Tô màu dây cờ.

- Vẽ, tô màu:

+ Vẽ, tô màu bình hoa.

+ vẽ cuộn len

+ Vẽ, tô màu cây ăn quả.

+ Vẽ, tô màu quả cà chua, quả bí xanh.

+ Vẽ, tô màu con gà con.

+ Vẽ, tô màu xe máy.

+ Vẽ mưa, vẽ cây cỏ.

- Cắt-xé dán: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. 

+ Dán hoa tặng cô giáo.

+ Cắt, dán con cá.

+ Xé, dán tia nắng mặt trời.

+ Xé, dán đuôi diều.

- Trang trí:

+ Trang trí khăn mùi xoa.

+ Trang trí chiếc phao.              

- Dạy hát:

+ Em đi mẫu giáo.

+ Cái mũi.

+ Nhà của tôi.

+ Cô và mẹ.

+ Sắp đến tết rồi.

+ Cá vàng bơi.

+ Em tập lái ô tô.

- VĐTN:

+ Ngày đầu tiên đi học.

+ Cả nhà thương nhau.

+ Cháu yêu bà.

+ Bác đưa thư vui tính.

+ Qủa.

+ Gà trống, mèo con và cún con.

+ Em đi qua ngã tư đường phố.

+ Mùa hè đến.

+Em mơ gặp Bác Hồ.

- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.

- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Hội đến trường.

- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế thiếu nhi 1 – 6.

DUYỆT KẾ HOẠCH                                                 NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

   HIỆU TRƯỞNG               P. HIỆU TRƯỞNG       

 

 

  

  Hồ Thị Kiều Chinh                    Đặng Thị Lệ                        Phạm Thị Bích