Người nào để lại cho con cháu những điều trung nghĩa thì nhà ấy thịnh vượng. Kẻ nào để lại cho con cháu những mánh khoé gian hùng thì nhà ấy tất suy "

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch tuần

MGB 2

Cập nhật lúc : 10:58 22/04/2019  

Kế hoạch tuần học thứ 36
( Tuần 11 năm 2019, từ 11/03/2019 đến 17/03/2019 )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN 1

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

THỜI GIAN: 1 TUẦN (TỪ NGÀY 11/03-15/03/2019)

 

Ngày

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ

 

 

 

 

 

 

 

Thể dục sáng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm danh

Đón trẻ:  - Cô giáo đón trẻ từ phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ và chào cô trước khi vào lớp.

- Trò chuyện về một biển báo giao thông …

- Lao động  giúp cô   sắp xếp đồ dùng đồ chơi.

- Cháu chơi tự do theo ý thích.

1.Khởi động:

- Trẻ đi trên nền nhạc và đi các kiểu chân.

2.Trọng động: Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung

BTPTC: Mỗi động tác tập 2 lần* 8 nhịp. Tập với gậy thể dục trên nền nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.

-         Hô hấp: Gà gáy

-         Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao.

-         Bụng: Hai tay đưa lên cao, gập người xuống.

-         Chân: Đưa chân ra trước và khụy gối.

-         Bật: Bật khép và tách chân.

3.Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng và vận động tay theo nhạc.

Điểm danh: -Trẻ kể tên các bạn vắng học.

                       - Cô nêu lý do của một số bạn vắng mặt hôm nay. Nhắc nhở trẻ nghỉ học phải xin phép cô.

Hoạt động học

LQVH

PTVĐ

LQVT

KPXH

Âm nhạc

Thơ: Giúp bà.

Chạy theo đường dích dắc.

TCVĐ: Bác tài xế chuyển giỏi.

Đếm các phương tiện giao thông trong phạm vi 4.

Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ.

VĐTN: Em đi qua ngã tư đường phố

Nghe hát: Chúng em với an toàn giao thông.

Chơi ngoài trời

 

1.Quan sát sự vật, hiện tượng thu hút sự tập trung chú ý của trẻ

* Chơi ngoài trời về phát triển vận động.

Hoạt động tập thể

TCVĐ:

Mèo đuổi chuột

TCVĐ:

Bé làm tín hiệu đèn giao thông

TCVĐ:

Ai nhanh hơn.

TCVĐ:

Xem ai nhanh

TCVĐ:

Kéo co

 

TCDG: Nu na nu nống.

TCDG:Kéo cưa lừa xẻ

TCDG:

 Lộn cầu vồng

Hoạt động tự do

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi bấp bênh, cầu trượt...

Câu cá, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi chuyền banh, cầu trượt...

Ném bóng, nhặt lá vàng, chơi bấp bênh, cầu trượt, xích đu, câu cá…

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi bấp bênh, cầu trượt...

Câu cá, nhặt lá vàng, vẽ phấn, chơi bấp bênh, cầu trượt...

 

Chơi ở các góc

1.Góc phân vai

- Chơi cửa hàng bán các PTGT đường bộ : xe máy, xe đạp, xe ô tô, xe xích lô...

- Chơi gia đình: Nấu ăn, bế em…

2.Góc nghệ thuật

- Hát,múa các bài hát trong chủ đề PTGT đường bộ

- Tô màu,vẽ, nặn các PTGT đường bộ

3.Góc học tập và sách

- Chơi nối đúng hình theo yêu cầu của cô.

- Chơi đôminô

- Xem sách, tranh ảnh về các PTGT đường bộ

4.Góc xây dựng

- Xây dựng gara xe

- Xây xưởng sửa chữa xe ô tô

1.      Góc thiên nhiên

-         Nhặt lá vàng

-         Chơi cát nước

-         Trồng hoa, đúc bánh, chăm sóc cây xanh 

Vệ sinh, ăn ngủ

- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “mời cô” “mời bạn” khi vào bữa ăn. Nhắc nhở trẻ trật tự trong giờ ăn.

- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn

Chơi, hoạt động theo ý thích

- Tổ chức theo nhóm:

Tô màu tranh chủ đề; Chơi lắp ghép; Chơi lô tô.

-Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do.

- Tổ chức theo nhóm: Ôn bài thơ “Giúp bà”; Chơi góc xây dựng; Chơi góc nghệ thuật.

-Tổ chức chơi theo nhóm

- Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do.

-Tổ chức chơi theo nhóm: Trang trí góc chủ đề; Chơi góc phân vai; Chơi góc học tập.

- Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do.

- Tổ chức theo nhóm: Trò chơi “Thuyền về bến”; Chơi xâu hạt; Chơi đôminô.

- Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do.

- Tổ chức theo nhóm: Hoàn thành vở tạo hình; Chơi đóng kịch; Đọc sách, truyện.

-Nêu gương cuối tuần.

- Chơi tự do.

Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi.

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.

- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “Chào các bạn”

Các tin khác