Khối NT
Kế hoạch tuần học thứ 52
( Tuần 1 năm 2020, từ 30/12/2019 đến 05/01/2020 )
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VUI VẺ
Thời gian thực hiện: 4 Tuần ( từ ngày 30/12 - 07/02/2020).
LĨNH VỰC |
NỘI DUNG |
1 .Phát triển thể chất |
* Phát triển vận động: 1. Trẻ biết trườn đến đích, trẻ biết dùng sức của hai cẳng tay và hai đầu gối để trườn đến đích. 2.Trẻ biết ném bóng vào rỗ, trẻ biết dùng một tay cầm bóng và dồn hết sức của cở thể để ném bóng vào rỗ . 4. Trẻ biết bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng, trẻ biết bò từ từ, không chạm vào hai bên vạch cỏ và không làm rơi vật xuống sàn. - Vận động tinh: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau; Chồng,xếp 6 – 8 khối gỗ; Lật mở trang sách;... * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. 5. Tập cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong một bữa ăn. Động viên trẻ tự xúc ăn, không làm rơi vãi. |
2. Phát triển nhận thức |
*Nhận biết: 6. Trẻ biết tên gọi và một vài đặc điểm nổi bật của cây Hoa Mai – Hoa Đào 7. Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm nổi bật của bánh Chưng – bánh Tét. 8.Trẻ biết trò chuyện về ngày Tế Nguyên Đán . *Nhận biết phân biệt: 9. Màu xanh – màu vàng- màu đỏ |
3. Phát triển ngôn ngữ |
10. Trẻ biết nói rõ lời, nói to, đủ nghe và lễ phép khi chào hỏi người lớn và chúc Tết Ông bà, cha mẹ và người thân. 11.Trẻ nhớ tên bài thơ : “Hoa đào”, “Tết là bạn nhỏ”. Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi đọc thơ. 12.Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Mùa xuân đã về”, “ Chiếc áo mùa xuân”. Trả lời tốt các câu hỏi của cô. |
4. Phát triển thẩm mĩ và TC-KN xã hội |
14. Trẻ yêu thích các loại hoa, biết giữ gìn, chăm sóc cho các loại hoa. Biết trân trọng và quý mếm các loại bánh Tết. * Âm nhạc: 15. Trẻ biết tên và hát thuộc bài hát “ Bé và hoa”. 16. Trẻ thích thú vận động theo nhạc một cách nhịp và đúng giai điệu bài hát “ Mùa xuân đến rồi”. 17. Trẻ hứng thú, lắng nghe và hưởng ứng khi nghe cô hát bài“ Cùng mùa hát mừng xuân”, “ Sắp đến Tết rồi”. 18. Trẻ tham gia tích cực các trò chơi âm nhạc “ Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”, “ Hát và vỗ tay to – nhỏ”. * Tạo hình: 19. Trẻ biết cách cầm bút và tô màu “ Bánh chưng”, “Hoa đào”, “ Mâm ngũ quả”, một cách khéo léo và không lem ra ngoài, trẻ biết vẽ nét thẳng đứng từ trên xuống dưới để tạo thành “ Mưa mùa xuân”. |
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VUI VẺ
Thời gian thực hiện: 4 Tuần ( từ ngày 30/012 - 07/02/2020).
- Trẻ biết tên gọi của hoa đào, hoa mai - Trẻ biết được các loại hoa quả và các món ăn của ngày tết: Hoa mại, hoa đòa, dưa hấu, bánh chưng, hạt dưa và các loại bánh mứt,… |
- Trẻ biết được một số công việc chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền: Trang trí nab cửa, mua sắm áo quần mới, làm bánh mứt, bày mâm ngũ quả,… - Trẻ biết kể tên những nơi trẻ được đi trong ngày Tết -Trẻ biết đi cùng bố mẹ, biết lễ phép chào hỏi mọi người. |
Mùa xuân với bé |
Các loại hoa, quả, bánh trong ngày Tết |
Ngày tết với bé |
NGÀY TẾT VUI VẺ |
- Trẻ nhận biết các mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của mùa xuân như: thời tiết ấm ấp, hoa mai, hoa đào nở, cây cối đâm chồi nảy lộc,... |
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VUI VẺ
Thời gian thực hiện: 4 Tuần ( từ ngày 30/12 - 07/02/2020).
* Hoạt động TCKNXH - Trẻ yêu thích các loại hoa, biết giữ gìn, chăm sóc cho các loại hoa. Biết trân trọng và quý mếm các loại bánh Tết. - Thể hiện sự vui thích đón Tết Thích được đi thăm ông bà. Thích được đi chơi Tết.. * Hoạt động âm nhạc - DH: “ Bé và hoa / TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” - VĐTN: “ Mùa xuân đến rồi / NH: Cùng múa hát mừng xuân” - NH: “ Sắp đến tết rồi / TCÂN: Hát và vỗ tay to – nhỏ ” - Văn nghệ cuối chủ đề. xuân. - Hoạt động chơi. Hát và vỗ tay to – nhỏ ” |
* Phát triển vận động: BTPTC: Tập với bóng ( Bé và hoa); Tập với vòng ( Sắp đến tết rồi). - VĐCB: Trườn đến đích; Ném bóng vào rỗ; Tung và bắt bóng cùng cô; Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng. + TCVĐ: Tung bóng bằng hai tay; Đi trong đường ngoằn ngoèo; bò trong đường hẹp; Tung và bắt bóng cùng cô. *Dinh dưỡng và sức khỏe - Tập cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong một bữa ăn. Động viên trẻ tự xúc ăn, không làm rơi vãi. - Trò chuyện với trẻ phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. giúp trẻ biết cách bảo vệ các bộ phận cơ thể. - Hoạt động chơi. Tung bóng bằng hai tay; Đi trong đường ngoằn ngoèo; bò trong đường hẹp; Tung và bắt bóng cùng cô. . |
Phát triển TC-KNXH và TM |
Phát triển thể chất |
NGÀY TẾT VUI VẺ |
Phát triển nhận thức |
* Hoạt động nhận biết: - Nhận biết hoa đào – hoa mai. - Nhận biết bánh chưng – bánh tét. - Trò chuyện về ngày tết + Trẻ biết tên và một đặc điểm của hoa mai-hoa đào; bánh chưng-bánh tét. * HĐ nhận biết phân biệt - Màu đỏ-vàng-xanh - Hoạt động chơi. Ai nhanh tay, làm theo yêu cầu của cô, trang trí ngày tết . |
* Hoạt động làm quen văn học - Trẻ biết tên và đọc thuộc bài thơ “ Hoa đào”, “ Tết là bạn nhỏ”. - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật và hiểu được nội dung các câu chuyện “ Mùa xuân đã về”, “ Chiếc áo mùa xuân” * HĐ đón – trả trẻ - Trao đổi về tình hình của trẻ; Nhắc nhở trẻ chào hỏi và cất đồ dùng cá nhân - Hoạt động chơi. Cô cho trẻ đi xem phim, đi chợ tết, VĐTN “ Sắp đến tết rôi ” |
Phát triển ngôn ngữ |
KẾ HOẠCH
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Các loại hoa, quả, bánh trong ngày tết
Thời gian thực hiện:1 tuần, từ 30/12 – 03/01/2020
Thứ Hoạt động |
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
||||||
ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH |
I. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, một số nội dung của chủ đề trong tháng - Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích. II.TDBS: Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp 1.Khởi động:Trẻ đi, chạy các kiểu chân theo vòng tròn kết hợp các vận động tinh của tay. 2.Trọng động: Chuyển đội hình thành vòng cung, trẻ tập bài tập phát triển chung. * BTPTC: Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp. Tập theo nhạc bài “Bé và hoa”, tập với bóng thể dục. - Động tác1: Hô hấp: Thổi bóng + Hai tay chụm đưa trước miệng, trẻ hít thật sâu và thở ra từ từ. - Động tác 2: Tay: + Hai tay trẻ cầm bóng lên đưa lên cao hạ xuống - Động tác 3: Bụng – Lườn: + Hai tay trẻ cầm bóng đưa ra trước ngực, xoay người sang hai bên. - Động tác 4: Chân: + Hai tay trẻ cầm bóng, bước chân ra ngồi xuống, đứng dậy khép chân lại. - Động tác 5: Bật: Trẻ cầm bóng và nhảy bật tại chỗ. 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng, hít thở, thư giãn cơ thể - Trẻ thu gom, cất dụng cụ gọn gàng cùng cô III. Điểm danh: - Trẻ kể tên bạn vắng trong ngày. Nghỉ học biết xin phép cô. |
||||||||||
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
|
* LQVH Thơ: Hoa đào |
* HĐNB NB Hoa mai – hoa đào
|
* HĐTH Tô màu hoa đào |
* PTVĐ VĐCB: Trườn đến đích TCVĐ: Tung bóng bằng hai tay
|
* Âm nhạc DH:“ Bé và hoa/ TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” |
||||||
Chơi ngoài trời |
1. Dự kiến qua sát: Cây hoa mười giờ. (Hoặc theo sự hứng thú của trẻ) 2. HĐTT a. TCVĐ: “Hái quả” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) b. TCDG “ Kéo cưa lừa xẻ” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) 3. Hoạt động tự do: Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi với lá, ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian... |
1. Dự kiến qua sát: Cây hoa đồng tiền. (Hoặc theo sự hứng thú của trẻ) 2. HĐTT a. TCVĐ: “Gà trong vườn” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) b. TCDG” “ Chi chi chành chành” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) 3. Hoạt động tự do: Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chóng chóng, hất giây chun, ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...
|
1. Dự kiến qua sát: Cây hoa giấy. (Hoặc theo sự hứng thú của trẻ) 2. HĐTT a. TCVĐ: ” thỏ lấy cà rốt” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) b. TCDG “Nu na nu nống” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) 3. Hoạt động tự do: Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, xâu lá làm mũ, đi cà kheo, câu cá, đá kiện, bóng, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian... |
1. Dự kiến qua sát: Thời tiết. (Hoặc theo sự hứng thú của trẻ) 2. HĐTT a. TCVĐ: “ Máy bay” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) b. TCDG “ Vuốt hột nổ” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) 3. Hoạtđộng tự do: Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, chóng chóng, hất giây chun, ô ăn quan, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian... |
* Chơi ngoài trời về phát triển vận động. 1.Trò chơi vận động: “Cá sấu lên bờ” (Chơi theo trò chơi trẻ tự chọn) 2.Chơi các trò chơi, đồ chơi vận động: Đi cà kheo, Nhảy vòng, ném vòng cổ chai, ném bóng vào rổ, chuyền bóng .bật xa, ném xa, đi trong đường hẹp…. |
||||||
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC |
Góc vận động: - Chơi với bóng, kéo xe,... - Chơi thú nhún, nhà bóng, bập bênh Góc sách truyện: - Xem tranh ảnh về tết và mùa xuân - Tô màu về hoa đào, bánh chưng, bánh tét Góc hoạt động với đồ vật: - Xếp vườn hoa, chơi lắp ráp, xếp hình,... - Xếp lồng hộp vuông, hộp tròn, lồng tháp,... Góc thao tác vai: - Chơi bế em, cho em ăn. - Tắm cho em , thay áo quần cho em Góc Nghệ thuật: - Hát và vận động nhịp nhàng các bài hát trong chủ đề - Nghe các ca khúc mà be yêu thích và hưởng ứng theo Góc thiên nhiên: - Bể cát nước, rỗ sạn, phểu, chai đong nước, bình tưới cây,... |
||||||||||
VỆ SINH ĂN, NGỦ |
- Nhắc nhở trẻ biết mời cô và các bạn trước khi ăn - Giáo viên rửa tay cho trẻ trước khi ăn - Trẻ lên giường và đi ngủ |
||||||||||
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
|
- Chơi xâu hạt - Chơi: “Bóng tròn to” - Chơi góc nhận biết màu -Động viên khen thưởng cuối ngày. -Cho trẻ chơi tự do ở các góc |
- Chơi góc tranh truyện - Chơi: “Ai bắt chước giỏi nhất” - Chơi lắp ghép -Động viên khen thưởng Cuối ngày -Cho trẻ chơi tự do ở các góc |
- Chơi “Trang trí thiệp tết” - Chơi với bút màu Chơi góc vận động ngoài sân - Chơi xếp chồng các hình khối -Động viên khen thưởng cuối ngày -Cho trẻ chơi tự do ở các góc |
- Chơi với em búp bê - Chơi : “Trời nắng trời mưa” - Chơi “ Xâu hạt”. - Chơi với bút màu Chơi góc vận động ngoài sân - Chơi xếp chồng các hình khối -Động viên khen thưởng cuối ngày. -Cho trẻ chơi tự do ở các góc |
- Chơi: chi chi chành chành - Chơi: “Cái chuông nhỏ” - Chơi góc tranh truyện. - Động viên khen thưởng cuối tuần. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc |
||||||
TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
|
- Dọn dẹp đồ chơi- Nhắc nhở, hổ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về - Nhắc nhở trẻ sữ dụng các từ như: “ Chào cô”; “ Chào các bạn”,...
|