Người thầy tốt nhất là người thầy khơi gợi chứ không giáo điều, và truyền cho học trò mình mong muốn tự dạy bản thân "

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch tuần

MGL 1B

Cập nhật lúc : 21:12 01/03/2023  

Kế hoạch tuần học thứ 17
( Tuần 52 năm 2022, từ 26/12/2022 đến 01/01/2023 )

KẾ HOẠCH TUẦN

Chủ đề nhánh 3: Động vật sống trong rừng.

Thời gian:Từ ngày 26 / 12 /2022  đến ngày 30 / 12 /2022

   Ngày

 

 HĐ     

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

ĐÓN TRẺ

 

 

THỂ DỤC SÁNG

 

 

ĐIỂM DANH

I.  Đón trẻ:

-  Đón trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trao đổi với phụ huynh về nội dung của chủ đề.

- Cho trẻ nghe giai điệu các bài hát về chủ đề

- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về các động vật sống trong rừng và đàm thoại cùng trẻ về nội dung của chủ đề.

- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích.

- Trò chuyện với trẻ về giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ

II. TDBS:

 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn với các kiểu chân theo nhạc kết hợp vận động tinh của tay.

2.Trọng động:  Chuyển đội hình về 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung

     * BTPTC: Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp tập với gậy thể dục

Ø Hô hấp : Thổi bong bóng bay Ø Tay       : Co duỗi tay, kết hợp kiểng chân

Ø Lườn    : Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước  sang phải, sang trái

Ø Chân    : Đưa ra phía trước, sang ngang đưa về sau

Ø Bật       : Bật khép và tách chân.

3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng vẫy tay vào lớp

- Trẻ cất dụng cụ gọn gàng, có khoa học.

 III. Điểm danh: 

- Trẻ kể tên bạn vắng trong ngày. Nghỉ học biết xin phép cô.

TRÒ CHUYỆN

- Trò chuyện cá nhân hoặc theo nhóm về tăng cường cách phòng chống bệnh covid 19.

- Trò chuyện với trẻ về bố mẹ chở đi học, đi chơi..khi ngồi trên xe nhớ ngồi ngay ngắn, không nghịch chìa khóa xe để đảm bảo an toàn.

- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, lợi ích con vật sống dưới nước

- Tạo tình huống để trẻ giao tiếp bằng lời, thể hiện sự quan tâm đến những người xung quanh

HOẠT ĐỘNG HỌC

 

LQVH:

Chuyện :

 “ Cuộc phiêu lưu của chú thỏ nhí”.

LQVT :

Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 8.

 PTVĐ:

Đi nối bàn chân lùi

TCVĐ: Đập và bắt bóng

 

KPKH:

Một số con vật trong rừng.

 

GD ÂN:

- DH: Chú voi con ở Bản Đôn.

- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm động vật.

- NH: Chú thỏ con

CHƠI NGOÀI TRỜI

1. Dự kiến quan sát: Vườn cổ tích của bé

2.Hoạt động tập thể

a.TCVĐ:

“ Chạy tiếp cờ”

b.TCDG:

” Chi chi chành chành”

3.Hoạt động tự do:

Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra các đồ chơi.

1. Dự kiến quan sát : Cây xoài

2. Hoạt động tập thể :

a.TCVĐ:

“Cáo ơi ngủ à!”

b. TCDG : “ Kéo cưa lừa xẻ”

3.Hoạt động tự do:

Leo trèo thang dây; Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

1. Dự kiến quan sát: Cây hoa lan kiếm

2. Hoạt động tập thể :

a. TCVĐ:

“Chuyền bi”

b. TCDG: “Trồng nụ trồng hoa”

3.Hoạt động tự do:

Nhảy bao bố, chong chóng, đá kiện, tô màu con vật bé thích, chơi bế em…

Chơi với đồ chơi ngoài trời.

* Chơi vận động ngoài trời

1.Trò chơi vận động:

Chơi” Bịt mắt bắt dê”

2. Hoạt động tự do :

Chơi các trò chơi vận động: Thi đi nhanh; Bật liên tục vào vòng; Ném trúng đích thẳng đứng; Câu cá; Đi cà kheo…

 

1. Dự kiến quan sát: Cây bàng

2. Hoạt động tập thể :

a.TCVĐ/ TCDG : « Mèo đuổi chuột »

 

 

 

 

 

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

* Góc xây dựng - lắp ghép : Xây vườn bách thú. Lắp ghép hình con vật.

* Góc phân vai : Đóng vai thú y, bán các con thú nhồi bông…

* Góc học tập : Xem sách tranh, làm ảnh về các con vật sống trong rừng.Nối các chữ cái, chữ số đã làm quen..

* Góc nghệ thuật :

+ Tạo hình: Tô ,vẽ, cắt dán các con vật sống trong rừng. Làm các con vật bằng vật liệu phế thải.

+ Âm nhạc:

- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát vận động theo nhạc các bài hát….

* Góc thiên nhiên :

-  Chơi với cát nước, thả vật nổi vật chìm,..

                   

 

 

 

VỆ SINH- ĂN -NGỦ

* Vệ sinh: Rèn kỹ năng rửa tay, lau tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi xong

- Trẻ biết gữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ trong mùa đông

- Luôn có thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng dịch bệnh mùa đông.

* Ăn:

- Trẻ biết kể tên một số món ăn ở lớp, ở gia đình, ở địa phương Thành phố Huế.

- Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng 1 số thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.

- Giới thiệu món ăn cho trẻ.

- Trẻ biết sử dụng các từ “ mời cô”, “ mời bạn” khi vào bữa ăn.

- Trẻ biết giữ trật tự trong giờ ăn, giờ ăn không nói chuyện; biết dùng khăn giấy để lau miệng, bỏ rác đúng nơi quy định.

- Nhắc trẻ không làm rơi vãi thức ăn và ăn hết suất ăn.

- Thực hiện một số quy định vệ sinh ở lớp.

- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

- Trò chuyện về lợi ích của thực phẩm và các món ăn trong trường  mầm non đối với sức khỏe của trẻ.

* Ngủ:

- Cho trẻ ngủ đủ giờ, đủ giấc, dạy trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, rửa mặt, chải đầu buộc tóc, sửa sang quần áo … sau khi ngủ dậy

- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ.

 

 

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Chơi

” Kéo co”

 - Chơi đọc sách truyện

- Xem lô tô về các con vật.

- Chơi xé dán con cá

- Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do ở các góc chơi.

- Tạo hình: Chơi xé dán đàn cá

- Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do ở các góc chơi.

- Chơi vẽ, gạch nối nhóm có số lượng 8 thành  2 nhóm bằng nhiều cách khác nhau

- Tiếp tục hướng dẫn trẻ  cách ngồi học đúng tư thế

- Chơi đi cà kheo

- Chơi bán các món ăn đặc sản của Huế

- Nêu gương cuối ngày

- Chơi tự do ở các góc chơi.

- Chơi” Bịt mắt bắt dê”

- Chơi lắp ghép

- Chơi cắt dán chữ cái i,t,c.

- Xây sở thú

- Chơi luồn hạt

- Nêu gương cuối ngày

- Chơi tự do ở các góc chơi.

- Chơi phòng khám thú y

- Chơi ô ăn quan

- Chơi chăm sóc cây

- Chơi ở góc văn hóa địa phương.

- Nêu gương cuối tuần.

 - Chơi tự do ở các góc chơi.

TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ

- Nhắc và hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân, áo quần trẻ gọn gàng sạch sẽ

- Cho trẻ chơi theo ý thích, xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi, phụ cô làm một số việc vừa sức

- Giáo dục lễ giáo cho trẻ “ chào cô” “ chào ba mẹ” “ chào các bạn”

- Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ, đi học không đòi quà

 

 

Các tin khác