Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch tháng

Khối MGB

Cập nhật lúc : 00:24 11/03/2019  

Kế hoạch năm 2019-2020
Kế hoạch của khối MGB

 


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Thời gian thực hiện: 4 tuần  (Từ ngày 11/03- 05/04/2019) 

Lĩnh vực

Mục tiêu

PHÁT TRIỂN

THỂ

CHẤT

 

*Phát triển vận động:

- Vận động thô:

1.Chạy theo đường dích dắc. Trẻ biết chạy khóe léo để không ra ngoài đường dích dắc.

2. Đi và đập bóng bằng hai tay. Trẻ biết đi và đập bóng bằng hai tay mà không làm rơi bóng.

3. Bò thấp chui qua cổng. Trẻ biết dùng cẳng chân và cằng tay đồng thời cúi thấp để bò di chuyển qua cổng.

4. Bước lên, xuống bục cao ( 30 cm). Trẻ biết dùng chân di chuyển lên , xuống bục cao một cách khéo léo.

- Vận động tinh: Trẻ biết gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay;đan,tết; xếp chồng các hình khối khác nhau; xé,dán giấy; sử dụng kéo bút;tô vẽ nguệch ngoạc,.....

 *Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe:

5.Trẻ biết được ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối.

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*KPKH:

6.Trẻ biết tên các phương tiện giao thông, biết chức năng, biết cấu tạo; biết công dụng của các PTGT, trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động của xe máy, xích lô, máy bay, thuyền

7.Biết quan sát và nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai loại phương tiện giao thông theo dấu hiệu rõ nét, nhận ra và hiểu ý nghĩa của quy định giao thông đèn xanh, đèn.

8. Trẻ biết một số luật giao thông đơn giản, trẻ biết được làm thế nào khi tham gia giao thông, trẻ biết tham gia các hoạt động có nề nếp.

*LQVT:

9. Nhận biêt nhóm có 4 đối tượng, nhóm có 5 đối tượng, nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, nhận biết các loại hình dạng phương tiện giao thông: tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.

10.Trẻ có kĩ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định, biết đếm nhóm có số lượng 4, số lượng 5, có kĩ năng nhận biết và so sánh các dạng hình học quen thuộc.

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 

11.Trẻ biết chào hỏi, vâng dạ với người lớn ,biết thưa cô,mạnh dạn trong giao tiếp bạn bè; Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao..về chủ đề.

12.Đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao… 13. Trẻ hiểu được các luật lệ giao thông đường bộ đơn giản và thông thường.

 

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

13.Thông qua các hoạt động học tập cũng như sự giao lưu giữa trẻ với trẻ…Trẻ biết chấp hành luật giao thông đường bộ.

14. Biết biểu lộ cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, lời nói, qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện. Trẻ biết chơi theo nhóm, chơi đoàn kết và thu dọn đồ chơi sau khi chơi.

15. Biết yêu quý những người thân; giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; biết lễ phép, quan tâm giúp đỡ người thân.

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

 

*Tạo hình:

16.Tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản như tô màu xe ô tô, tàu hỏa, xếp dán đèn giao thông,  xếp dán thuyền trên biển...

17.Trẻ biết cách cầm màu để vẽ các đường nét cơ bản như nét cong, thẳng, biết cách tô cho màu không lem ra ngoài, biết bôi hồ đúng. Biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm tạo hình.

*Âm nhạc:

18.Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát trong chủ đề: em tập lái ô tô, bác đưa thư vui tính, em đi chơi thuyền, đoàn tàu nhỏ xíu, anh phi công ơi,bố là tất cả, đèn đỏ đèn xanh; trẻ nắm được tên, cách chơi một số trò chơi âm nhạc như nghe giai điệu đoán tên bài hát, ai đoángiỏi...

19. Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu; trẻ thích nghe hát, thể hiện tình cảm khi nghe hát; biết vận động nhịp nhàng, phù hợp với nội dung bài hát. Biết thể hiện cảm xúc và tình cảm qua các bài hát.

MẠNG NỘI DUNG

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Thời gian thực hiện: 4 tuần  (Từ ngày 11/03- 05/04/2019)

 
    

-Đặc điểm chính: Tên gọi: PTGT đường bộ ( xe máy, xe đạp, xe ô tô)

Đăc điêm, cấu tạo, động cơ, tên gọi từng bộ phận và công dụng của nó

-Môi trường hoạt động: Hoạt động trên đường bộ:đường cái ,đường phố, đường làng, đường quốc lộ, đường ray

-Công dụng và Lợi ích: Các loại PTGT đường bộ chuyên chở người và chở hàng hóa theo đường bộ

 

PTGT đường bộ

-Đặc điểm chính: Tên gọi: PTGT đường hàng không ( máy bay, khinh khí cầu)

-Đăc điêm, cấu tạo, động cơ, tên gọi từng bộ phận và công dụng của nó

-Môi trường hoạt động: Hoạt động trên bầu trời, đường băng

-Công dụng và Lợi ích: Các loại PTGT đường hàng không chuyên chở người và chở hàng hóa

PTGT Đường hàng không

-Đặc điểm chính: Tên gọi: PTGT đường Thủy (Ca nô, thuyền buồm, thuyền rồng..). Đặc điểm, động cơ, tiếng còi, tên gọi từng bộ phận và công dụng của nó. Cấu tạo: Làm bằng tre nứa, gỗ, thép, bằng sawrt..

-Môi trường hoạt động: Hoạt động  trên sông, biển, đầm, phá

-Công dụng và Lợi ích: PTGT đường thủy chuyên chở người và chở hàng hóa

- Tham gia phát triển du lịch đường sông, đường biển

Bé biết gì về luật giao thông

-Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không.

-Trẻ biết ý nghĩa của một số biển báo giao thông và một số quy định khi tham gia giao thông.

-Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông đường bộ:biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy...

-Trẻ biết ý nghĩa của một số biển báo giao thông.

MẠNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Thời gian thực hiện: 4 tuần  (Từ ngày 11/03- 05/04/2019)

       
   

*Phát triển vận động:

Vận động

+Chạy theo đường dích dắc.

+Đi và đập bóng bằng hai tay.

+Bò tấp chui qua cổng.

+Bước lên, xuống bục cao ( 30 cm). *Dinh dưỡng-sức khỏe:

-Trò chuyện về các món ăn quen thuộc của gia đình và tác dụng của việc ăn uống đối với cơ thể.

+ HĐ chơi: anh phi công chuyển giỏi, đi và đập bóng bằng 2 tay, Bác tài xế, tín hiệu giao thông,....

Phát triển ngôn ngữ

* LQVH:

- Thơ :Giúp bà, cô dạy con, Đèn giao thông, đèn đỏ đèn xanh,.

- Truyện: Qua đường, Một phen sợ hãi,..

- Đọc đồng dao, ca dao, câu đố về các phương tiện giao thông đường bộ.

* Hoạt động chơi: Gắn tranh theo nội dung bài thơ, diễn kịch,...

.Phát triển tình cảm-xã hội

-Thực hành luyện tập một số quy định đơn giản về luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy...

- Trẻ nắm được một số luật lệ giao thông và chấp hành đúng luật.

Biết giữa gìn vệ sinh môi trường.

* Hoạt động chơi:

- Trò chơi đóng vai: Người điều khiển giao thông bộ.

   

Phát triển nhận thức

* KPKH:

 - Làm quen một số PTGT đường thủy , đường bộ, đường hàng không

- Khám phá một số biển hiệu giao thông đường bộ quen thuộc.

* Hoạt động chơi  : Thi xem ai nhanh, Về đúng bến,…

*LQVT:

- Đếm trong phạm vi 4, đếm đến 5, So sánh 2 số lượng bằng nhau

- Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.

* Hoạt động chơi : Thi xem đội nào nhanh,

Đếm số lượng xe ô tô,.....

-Thực hành luyện tập một số quy định đơn giản về luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy...

- Trẻ nắm được một số luật lệ giao thông và chấp hành đúng luật.

Biết giữa gìn vệ sinh môi trường.

* Hoạt động chơi:

- Trò chơi đóng vai: Người điều khiển giao thông bộ.

Phát triển thẩm mĩ

 * Tạo hình:

-Tô màu biển báo giao thông. Vẽ ô tô, xếp dán ô tô, tô màu chiếc xe đạp..

* Âm nhạc:

-Hát: Em đi chơi thuyền,Em tập lái ô tô, em đi qua ngã tư đường phố.

-Vận động: “Đèn đỏ đèn xanh”

-Nghe hát: “Nhớ lời cô dạy.

* Hoạt động chơi:

Nghe nhạc đoán tên bài hát, nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ, giọng ải giọng ai,....

 

 

 

                                                                           

 
   
Các tin khác