Người thầy tốt nhất là người thầy khơi gợi chứ không giáo điều, và truyền cho học trò mình mong muốn tự dạy bản thân "

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch tháng

Khối MGB

Cập nhật lúc : 16:18 11/04/2023  

Kế hoạch năm 2023-2024

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG

TỰ NHIÊN”

Lớp: Mẫu giáo bé 1A

Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 27/03 đến ngày 21/04/2023)

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

Hoạt động giáo dục

(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1. Trẻ biết trườn theo hướng dích dắc ( 3-4 điểm) biết phối hợp nhịp nhàng tay nọ, chân kia khi trườn và không chệch ra ngoài. Phát triển các cơ toàn thân và sự phối hợp khéo léo trong vận động. Trẻ biết chờ đến lượt khi trườn

- Trườn theo hướng dích dắc

- Hoạt động học:

+ Vận động:  Trườn theo hướng dích dắc

2. Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong vận động tung bóng lên cao bằng 2 tay, biết tên vận động. Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của tay và sự phối hợp khéo léo trong vận động. Có ý thứcc tự giác trong luyện tập.

- Tung bóng lên cao bằng 2 tay

- Hoạt động học:

+ Vận động:  Tung bóng lên cao bằng 2 tay

- Chơi ngoài trời: Chơi tự do: Tung bóng

3. Trẻ biết đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc ( 3-4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài biết tên vận động. Rèn kỹ năng phối hợp tay nọ chân kia trong khi chạy. Trẻ hứng thú và chú ý tham gia hoạt động của cô

- Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc

- Thể dục sáng: Khởi động: Đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô

 - Hoạt động học:

+ Vận động: đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc

- Chơi ngoài trời: TCVĐ:Gà trong vườn rau

4.Trẻ biết chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng, biết tên bài vận động. Rèn kỹ năng định hướng không gian khi chạy. Trẻ biết đoàn kết không xô đảy bạn khi chạy

- Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng

- Thể dục sáng: Khởi động: chạy theo hiệu lệnh của cô

 - Hoạt động học:

+ Vận động: Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng

- Chơi ngoài trời: TCVĐ: Cáo và thỏ

5. Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi… thể hiện văn hóa của người Huế trong ăn uống: ăn từ tốn, biết mời người lớn khi ăn

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe biết nét văn hóa của người Huế trong ăn uống: ăn từ tốn, biết mời người lớn khi ăn

- Trò chuyện hàng ngày: Nước cần thiết cho sự sống, uống nước đã đun sôi

- Hoạt động chơi hoạt động ở các góc: Góc nấu ăn: Nấu các món ăn của Huế

- Hoạt động tự phục vụ vệ sinh cá nhân: Thực hành ăn chín uống sôi

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

6. Trẻ biết chọn hình, gọi đúng tên hình và chắp ghép các hình theo ý thích

Sử dụng các hình hình học để chắp ghép theo ý thích

- Hoạt động học: LQVT: Sử dụng các hình hình học để chắp ghép theo ý thích.

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc học tập: Ôn : Sử dụng các hình hình học để chắp ghép theo ý thích.

- Mọi lúc mọi nơi

 

7. Trẻ biết so sánh về số lượng 2 nhóm đối tượng và nói được từ bằng nhau.

So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng bằng nhau

- Hoạt động học: LQVT: So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng bằng nhau

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc học tập: Ôn : So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng bằng

- Chơi, hoạt động theo ý thích: Ai nhanh nhất

 

8. Trẻ nhận biết được phía trước- phía sau của bản thân trẻ. Trẻ tham gia hoạt động tích cực

-  Nhận biết được phía trước- phía sau của bản thân trẻ.

- Hoạt động học: LQVT: Nhận biết được phía trước - phía sau của bản thân trẻ.

 - Chơi, hoạt động theo ý thích: Góc học tập: Xếp theo hiệu lệnh

- Mọi lúc mọi nơi

9. Trẻ biết cách xếp tương ứng 1đối tượng này với 1 đối tượng khác của 2 nhóm đồ vật. Trẻ xếp được tương ứng 1 -1 giữa 2 nhóm đồ vật.

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         

- Xếp tương ứng 1-1

- Hoạt động học: LQVT: Xếp tương ứng 1-1

- Chơi, hoạt ở các  góc: Góc học tập: Ôn: Xếp tương ứng 1-1

- Chơi hoạt động theo ý thích: Thi xem ai nhanh

- Mọi lúc mọi nơi

10. Trẻ biết tên các nguồn nước, ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối. Trẻ biết nước không màu, không mùi, không vị , biết nước dùng để uống, nấu ăn, tắm giặt, tưới cây....

- Tìm hiểu một số nguồn nước

trong sinh hoạt hằng ngày

- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây.

- Trò chuyện, đón trả trẻ: Trò chuyện về các nguồn nước, nước cần thiết cho sự sống của con người con vật, cây cối

 - Hoạt động học: KPKH:

+ Tìm hiểu về nước

- Chơi ngoài trời:

+ Quan sát:  Thời tiết

- Chơi hoạt động ở các góc: Xây dựng công viên nước

- Chơi, hoạt động theo ý thích: Bật qua suối nhỏ

11. Trẻ nhận biết được mùa hè, mùa đông, nhận biết được đặc điểm nổi bật của mùa hè, mùa đông. Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết

-  Tìm hiểu mùa hè, mùa đông.

- Đón, trả trẻ: Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về mùa hè, các hoạt động trong mùa mè trong mùa hè, mùa đông

- Hoạt động học:

 KPXH: Trò chuyện về mùa hè

          Trò chuyện về mùa đông

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc tạo hình: tô màu cảnh mùa hè. Chơi, hoạt động theo ý thích: Làm trang phục mùa hè, mùa đông từ nguyên vật liệu phế thải

12. Trẻ biết được các đặc điểm nổi bật của ngày và đêm.

 

Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm

 

- Đón, trả trẻ: Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về ngày và đêm

- Hoạt động học:

+ KPKH:  Trò chuyên về ngày và đêm

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc tạo hình: Nặn ngôi sao, mặt trời, mây...

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

13. Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao … chủ đề “  Nước và các hiện tượng tự nhiên”. Trẻ biết đọc diễn cảm thể hiện nhịp điệu bài thơ, kết hợp động tác minh họa. Rèn kỹ năng lắng nghe, trả lời to rõ ràng, mạch lạc. Trẻ tích cực hoạt động.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè, phù hợp với độ tuổi

- Hoạt động học: LQVH:

+ Thơ: “ Cầu vồng”; “ Bình minh trong vườn”

- Hoạt động góc: Làm quen bài thơ “ Nắng ấm; Bé yêu trăng; Mưa; Gió; Nước…”

- Chơi ngoài trời: Trò chơi lộn cầu vồng (Đọc đồng dao nu na nu nống, chi chi chành chành.. kết hợp với chơi trò chơi), trò chơi dung dăng dung dẻ đọc kết hợp với bài dung dăng dung dẻ

- Chơi hoạt động theo ý thích: Đọc thơ, ca dao đồng dao về chủ đề

14.  Trẻ biết kể lại truyện đơn giản đã nghe với sự giúp đỡ của người lớn ở chủ đề “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”

 

-      Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe ở chủ đề “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”

- Hoạt động học: LQVH:

+ Truyện: “ Giọt nước tí xíu” ; “ Cô mây”

- Chơi, hoạt động theo ý thích: Làm quen câu chuyện “ Nàng tiên mưa; Chú bé giọt nước; Biển, sông, suối… ”

- Chơi, hoạt động theo ý thích:  nghe kể các câu chuyện về chủ đề: “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM

VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

15.  - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.

 

 - Tự tin khi tham gia vào các hoạt động

- Mọi lúc mọi nơi

16. Trẻ biết nhắc người lớn tắt điện khi ra ngoài          không xả nước.

 

- Tiết kiệm điện, nước

- Giờ ngủ: Thực hiện một số quy định của lớp như tắt điện khi ngủ

- Hoạt động vệ sinh: Rửa tay bằng nước sạch, có ý thức tiết kiệm nước: tắt vòi nước sau khi dùng

- Mọi lúc mọi nơi

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

17.Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc trong chủ đề “  Nước và các hiện tượng tự nhiên”

-  Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát

+ Đón, trả trẻ: Cho trẻ nghe các bài hát trong chủ đề “  Nước và các hiện tượng tự nhiên”

- Hoạt động học: GDÂN:

+ Dạy hát: Đếm sao

+ Nghe hát: Thật đáng chê

+ Trò chơi âm nhạc:Tai ai tinh

- Chơi hoạt động ở các góc: Hát các bài trong chủ đề: Mùa hè đến; Trời nắng trời mưa; Bé và trăng...

- Chơi hoạt động theo ý thích: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề

18. Trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc ( vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa)

-  Vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc trong chủ đề

- Hoạt động đó trả trẻ: Cho trẻ nghe các bài hát trong chủ đề

- Hoạt động học:

NDTT: + VĐTN: Nắng sớm

NDKH: +Nghe hát: Khúc ca bốn mùa.

              + TCÂN: Nghe tiếng hát đoán tên bạn.

- Chơi, hoạt động ở các góc:

+ Góc nghệ thuật: Vận động minh họa các bài hát trong chủ đề

- Chơi hoạt động theo ý thích: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề

19.Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, tô để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối

- Phối hợp các kỹ năng vẽ, tô để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

- Hoạt động học: HĐTH:

+ Vẽ mây, cây cỏ

-    Hoạt động góc:  Vẽ tô màu cầu vồng; Vẽ mưa; vẽ ông mặt trời...

-    Chơi, hoạt động theo ý thích: Vẽ, tô màu cầu vồng...tô màu các hiện tượng tự nhiên

20. Trẻ biết xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản

- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn

- Hoạt động học: HĐTH:

+ Xé, dán tia nắng mặt trời

-    Hoạt động góc:  Dán đám mây

-    Chơi, hoạt động theo ý thích: Làm album về các hiện tượng tự nhiên; Trang trí góc chủ đề

 

 

ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHÔNG IN

III. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I

Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường của bé

Thời gian thực hiện 1 tuần:  Từ ngày 06/09 đến ngày 09/09/2022

Thứ

Thời gian

/Hoạt động

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

Thứ 5

 

Thứ 6

ĐÓN TRẺ, CHƠI,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

THỂ DỤC SÁNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Đón trẻ, chơi: - Cô vệ sinh thông thoáng phòng lớp sạch sẽ bằng chất khử khuấn cloruamin B, đo nhiệt độ cho trẻ, tuyên truyền phụ huynh đeo khẩu trang khi đưa đón trẻ. Chú ý chống nắng cho trẻ: đội mũ, đeo khẩu trang và mặc áo

chống nắng khi đi ra ngoài.

- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ tự giác lễ phép chào cô, chào bố mẹ. Trẻ cất đồ dùng

cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định.

- Cô gợi ý để trẻ kể những gì xung quanh mà trẻ thấy hứng thú.

- Cô hỏi trẻ về văn hóa giao thông, trẻ biết đi bộ trên vỉa hè bên tay phải; không tự  ý sang đường khi không có người lớn; không chơi giữa lòng đường, đội mũ bảo hiểm đúng cách…

- Gợi ý trẻ tham gia các góc chơi cùng các bạn theo ý thích hoặc xem tranh

truyện về ngày hội đến trường của bé.

b. Thể dục buổi sáng:

* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc. Đi theo các kiểu chân: “đi bình

thường”, “đi mũi bàn chân”, “đi bình thường”, “đi bằng gót chân”, “đi bình

thường”, “chạy chậm”, “đi bình thường”, “chạy nhanh”.Và phối hợp động

tác.(Trật tự, lịch sự, không xô đẩy, lắng nghe cô giáo điều khiển).

*Trọng động:

+ Hô hấp: Thổi nơ bay

+ Tay:Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

+ Lưng, bụng:Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.

+ Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+ Bật: Bật, đưa chân sang ngang

*Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng.

 

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

HĐTH:

Vẽ, tô màu cô giáo

LQCC:

Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ

 

PTVĐ:

VĐCB: Đi khuỵu gối

Ôn VĐ: Chuyền bóng qua đầu

KPXH:

Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé

 

GDÂN:

NDTT:

VĐTN: Vỗ tay theo tiết tấu chậm: Em đi mẫu giáo

NDKH:

NH: “Đi học”

TCÂN: Nghe hát đoán tên bạn

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

* Góc xây dựng/ghép hình

- Xây dựng trường mầm non, lắp ghép đồ dùng, đồ chơi của trường mầm non.

* Góc phân vai

- Chơi bán cửa hàng văn phòng phẩm

- Chơi làm cô giáo

- Chơi làm các cô bác cấp dưỡng

* Góc nghệ thuật

- Vẽ, tô, nặn theo chủ đề

- Hát, múa các bài hát trong chủ đề

* Góc học tập/góc sách

- Xem sách, tranh, truyện album về chủ đề:“Ngày hội đến trường của bé”.

- Tìm các chữ cái trong tên của các đồ dùng học tập.

- Nhận dạng một số chữ cái, vẽ các nét chữ cái, nối số, chơi lô tô, ghép chữ.

* Góc thiên nhiên

- Chăm sóc cây xanh

- Tưới nước cho cây

 

 

 

 

 

CHƠI NGOÀI TRỜI

1.Quan sát

Dự  kiến:

Thời tiết

1.Quan sát

Dự  kiến:

Đồ chơi trong sân trường

 

1. Quan sát

Dự kiến:

Cây hoa mười giờ

* Vận động

ngoài trời:

 

 

 

1.Trò chơi VĐ:

Mèo đuổi chuột

 

2.TCPTVĐ:

Đi nối bàn chân tiến lùi, tung bóng lên cao và bắt, bật xa, ném bóng bằng 2 tay, chuyền bóng qua đầu, chơi xích đu, cầu trượt …   

 

 

1.Quansát:

Dự kiến:

Các phòng học

2. HĐTT

*Trò chơi vđ:

Ô tô và chim sẻ

*Trò chơi dân gian:

Dệt vải

 

3. HĐTD

Nhặt lá vàng trên sân,  câu cá, ô ăn quan, phấn, cà kheo xích đu, bập bênh, cầu trượt …

 

2. HĐTT

*Trò chơi vđ:

Rồng rắn lên mây

*Trò chơi dân gian:

Lộn cầu vồng

 

3. HĐTD

Chăm sóc cây, đúc bánh, ô ăn quan, phấn, cà kheo chơi xích đu, cầu trượt…

2.HĐTT

*Trò chơi vđ:

Cướp cờ

 

*Trò chơi dân gian:

Chi chi chành chành

3. HĐTD

Vẽ, chơi hất dây thun, nhảy dây, cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt…

2. HĐTT

*Trò chơi vđ: Bịt mắt bắt dê

*Trò chơi dân gian:

Dung dăng dung dẻ

3. HĐTD

Chơi ô ăn quan, chuyền bóng, các đồ chơi vẽ phấn, cà kheo, đồ chơi ngoài trời...

 

 

 

 

 

ĂN, NGỦ

Vệ sinh: Rèn kỹ năng rửa tay, lau tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi xong, và khi tay bẩn Ăn:

- Trẻ biết sử dụng các từ như: “mời cô” “mời bạn” khi vào bữa ăn.

- Trẻ biết kể tên một số món ăn của địa phương ở lớp, nhà hàng, gia đình cùng nhóm có chứa nhiều chất đạm: Thịt, cá...

- Giờ ăn không nói chuyện; không nhai nhồm nhoàm khi ăn. Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.

- Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ăn.

Ngủ:

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc, dạy trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, rửa mặt, soi gương, chải đầu buộc tóc, sửa sang quần áo… sau khi ngủ dậy.

- Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.

 

 

 

 

 

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Chơi Vẽ, Tô màu cô giáo

- Trẻ thực hiện kĩ năng: Cài cúc áo

- Chơi trò chơi dân gian: Cắp cua bỏ giỏ

- Chơi lắp ghép

 

- Nêu gương cuối ngày

Chơi tự do

- Chơi: Tìm bạn thân

- Chơi: Thả đĩa ba ba

 

- Củng cố kỹ mang mũ bảo hiểm

 

- Chơi phân vai

 

- Nêu gương cuối ngày

 Chơi tự do

- Trò chơi:

Bé làm nhà thơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu gương cuối ngày

Chơi tự do

- Chơi: Khám phá về ngày hội đến trường của bé

- Chơi đất nặn.

- Chơi banh thẻ

- Củng cố kỹ năng mang khẩu trang y tế đúng cách.

 

- Nêu gương cuối ngày

Chơi tự do

- Chơi: Bé làm ca sĩ

- Chơi: ô ăn quan

- Chơi: Đọc thơ, dồng dao đã làm quen trong tuần

- Thực hiện kỹ năng chải đầu tết tóc.

- Nêu gương cuối tuần

- Chơi tự do

TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ

Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, áo quần trẻ gọn gàng, sạch sẽ. Cho trẻ chơi theo ý thích, xếp cất đồ chơi gòn gàng sau chơi, phụ giúp cô giáo làm một số việc vừa sức.

- Trao đổi tình hình hoạt động của trẻ trong ngày với phụ huynh. Các cháu chào bố mẹ, tạm biệt cô giáo, các bạn để ra về.

                   

 

 

IV KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động: Tạo hình

Đề tài: Vẽ, Tô màu cô giáo

I. Mục đíchyêu cầu:

- Kiến thức:  Trẻ biết mô tả một số đặc điểm nổi bật của cô giáo, mái tóc, nét mặt, trang phục…

- Kỹ năng:Rèn kỹ năng vẽ các nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiêm, cách chọn màu cách bố cục tạo thành bức tranh đẹp giống mẫu của cô
- Thái độ:Trẻ có thói quen nề nếp học tập, hứng thú tích cực tham gia hoạt động.

II. Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô:

+ Kế hoạch giáo dục.

+ Tranh mẫu

+ Tivi, đầu đĩa VCD.

+ Đĩa nhạc các bài hát có chủ đề trường mầm non

+Giá treo sản phẩm.

- Đồ dùng của trẻ:

+Giấy A4, vở tạo hình

+Bút chì, bút màu đủ cho mỗi trẻ, khăn lau tay cho trẻ.

III. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

 

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: “Cô giáo”

- Trò chuyện:

Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung của bài hát

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Nội dung của bài hát nói gì?

 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ, tô màu chân dung cô giáo nhé.  .

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động

a. Tạo cảm xúc:

- Cô cho trẻ tham quan xem 1 số tranh vẽ của các anh chị.

- Cô giới thiệu cho cả lớp xem tranh mẫu của cô.

- Cô cho trẻ nhận xét về các bức tranh vẽ cô giáo của cô và anh chị. (Gợi mở cho trẻ nhận xét về nội dung, màu sắc, bố cục, nét vẽ...)

 c. Cô vẽ mẫu:

- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.

- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích.

Cô vẽ ở phía trên, vẽ vào giữa trang giấy. Đầu to tròn là một nét cong tròn khép kín.Tóc là những nét thẳng, cong mềm mạị. Mắt mũi, miệng vẽ bằng nét cong ngược nhau. Mũi được vẽ bằng những nét xiên… Phần đầu nối với cổ là vai và hai tay và vai được vẽ bằng những nét gì? Nét thẳng và nét xiên…

Cô gợi ý cho trẻ quan sát cách tô màu bức tranh.

- Cô cho trẻ nêu cách cần bút, tư thế ngồi và cách vẽ, cách tô màu phối màu tạo thành bức tranh đẹp.

- Cô hỏi trẻ ý định vẽ:

+ Con dự định vẽ gì?

+ Con vẽ về cô giáo của mình các con sẽ vẽ như thế nào?

- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút để vẽ…

d.Trẻ thực hiện:

- Cô quan sát, bao quát lớp, hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.

- Cô mở nhạc không lời các bài hát về chủ đề cho trẻ nghe để tạo cảm hứng sáng tạo ở trẻ.

- Thư giản: Cho trẻ chơi những ngón tay nhúc nhích.

e.Trưng bày sản phẩm:

Cô cho trẻ tưng bày sản phẩm

- Tổ chức cho trẻ đến tham quan, nhận xét tranh của mình và bạn.

- Cô nhận xét bổ sung, khen, động viên trẻ cần vẽ và tô màu cho đẹp hơn.

- Cô cùng trẻ múa và hát bài: “Cô giáo em”

* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

Cô nhận xét - tuyên dương

- Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát

- Trẻ trò chuyện cùng cô (ngồi quanh cô giáo)

- Trẻ lắng nghe và trả lời theo ý hiểu.

-Trẻ đọc bài thơ: “Đến lớp” và đến xem tranh mẫu

- Trẻ quan sát và trả lời theo ý hiểu

- Trẻ chú ý  quan sát và lắng nghe cô giáo gợi ý, hướng dẫn.

- Trẻ trả lời cô theo ý hiểu.

- Trẻ nêu ý định vẽ tranh của mình

- Trẻ hát bài: “Trường mầm non” và về chỗ ngồi thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thư giản

- Trẻ đến tham quan nêu nhận xét

- Trẻ múa hát cùng cô

- Trẻ lắng nghe

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG

TỰ NHIÊN”

Lớp: Mẫu giáo bé 1A

Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 27/03 đến ngày 21/04/2023)

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

Hoạt động giáo dục

(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1. Trẻ biết trườn theo hướng dích dắc ( 3-4 điểm) biết phối hợp nhịp nhàng tay nọ, chân kia khi trườn và không chệch ra ngoài. Phát triển các cơ toàn thân và sự phối hợp khéo léo trong vận động. Trẻ biết chờ đến lượt khi trườn

- Trườn theo hướng dích dắc

- Hoạt động học:

+ Vận động:  Trườn theo hướng dích dắc

2. Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong vận động tung bóng lên cao bằng 2 tay, biết tên vận động. Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của tay và sự phối hợp khéo léo trong vận động. Có ý thứcc tự giác trong luyện tập.

- Tung bóng lên cao bằng 2 tay

- Hoạt động học:

+ Vận động:  Tung bóng lên cao bằng 2 tay

- Chơi ngoài trời: Chơi tự do: Tung bóng

3. Trẻ biết đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc ( 3-4 điểm dích dắc) không chệch ra ngoài biết tên vận động. Rèn kỹ năng phối hợp tay nọ chân kia trong khi chạy. Trẻ hứng thú và chú ý tham gia hoạt động của cô

- Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc

- Thể dục sáng: Khởi động: Đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô

 - Hoạt động học:

+ Vận động: đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc

- Chơi ngoài trời: TCVĐ:Gà trong vườn rau

4.Trẻ biết chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng, biết tên bài vận động. Rèn kỹ năng định hướng không gian khi chạy. Trẻ biết đoàn kết không xô đảy bạn khi chạy

- Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng

- Thể dục sáng: Khởi động: chạy theo hiệu lệnh của cô

 - Hoạt động học:

+ Vận động: Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng

- Chơi ngoài trời: TCVĐ: Cáo và thỏ

5. Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi… thể hiện văn hóa của người Huế trong ăn uống: ăn từ tốn, biết mời người lớn khi ăn

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe biết nét văn hóa của người Huế trong ăn uống: ăn từ tốn, biết mời người lớn khi ăn

- Trò chuyện hàng ngày: Nước cần thiết cho sự sống, uống nước đã đun sôi

- Hoạt động chơi hoạt động ở các góc: Góc nấu ăn: Nấu các món ăn của Huế

- Hoạt động tự phục vụ vệ sinh cá nhân: Thực hành ăn chín uống sôi

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

6. Trẻ biết chọn hình, gọi đúng tên hình và chắp ghép các hình theo ý thích

Sử dụng các hình hình học để chắp ghép theo ý thích

- Hoạt động học: LQVT: Sử dụng các hình hình học để chắp ghép theo ý thích.

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc học tập: Ôn : Sử dụng các hình hình học để chắp ghép theo ý thích.

- Mọi lúc mọi nơi

 

7. Trẻ biết so sánh về số lượng 2 nhóm đối tượng và nói được từ bằng nhau.

So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng bằng nhau

- Hoạt động học: LQVT: So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng bằng nhau

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc học tập: Ôn : So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng bằng

- Chơi, hoạt động theo ý thích: Ai nhanh nhất

 

8. Trẻ nhận biết được phía trước- phía sau của bản thân trẻ. Trẻ tham gia hoạt động tích cực

-  Nhận biết được phía trước- phía sau của bản thân trẻ.

- Hoạt động học: LQVT: Nhận biết được phía trước - phía sau của bản thân trẻ.

 - Chơi, hoạt động theo ý thích: Góc học tập: Xếp theo hiệu lệnh

- Mọi lúc mọi nơi

9. Trẻ biết cách xếp tương ứng 1đối tượng này với 1 đối tượng khác của 2 nhóm đồ vật. Trẻ xếp được tương ứng 1 -1 giữa 2 nhóm đồ vật.

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         

- Xếp tương ứng 1-1

- Hoạt động học: LQVT: Xếp tương ứng 1-1

- Chơi, hoạt ở các  góc: Góc học tập: Ôn: Xếp tương ứng 1-1

- Chơi hoạt động theo ý thích: Thi xem ai nhanh

- Mọi lúc mọi nơi

10. Trẻ biết tên các nguồn nước, ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối. Trẻ biết nước không màu, không mùi, không vị , biết nước dùng để uống, nấu ăn, tắm giặt, tưới cây....

- Tìm hiểu một số nguồn nước

trong sinh hoạt hằng ngày

- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây.

- Trò chuyện, đón trả trẻ: Trò chuyện về các nguồn nước, nước cần thiết cho sự sống của con người con vật, cây cối

 - Hoạt động học: KPKH:

+ Tìm hiểu về nước

- Chơi ngoài trời:

+ Quan sát:  Thời tiết

- Chơi hoạt động ở các góc: Xây dựng công viên nước

- Chơi, hoạt động theo ý thích: Bật qua suối nhỏ

11. Trẻ nhận biết được mùa hè, mùa đông, nhận biết được đặc điểm nổi bật của mùa hè, mùa đông. Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết

-  Tìm hiểu mùa hè, mùa đông.

- Đón, trả trẻ: Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về mùa hè, các hoạt động trong mùa mè trong mùa hè, mùa đông

- Hoạt động học:

 KPXH: Trò chuyện về mùa hè

          Trò chuyện về mùa đông

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc tạo hình: tô màu cảnh mùa hè. Chơi, hoạt động theo ý thích: Làm trang phục mùa hè, mùa đông từ nguyên vật liệu phế thải

12. Trẻ biết được các đặc điểm nổi bật của ngày và đêm.

 

Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm

 

- Đón, trả trẻ: Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về ngày và đêm

- Hoạt động học:

+ KPKH:  Trò chuyên về ngày và đêm

- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc tạo hình: Nặn ngôi sao, mặt trời, mây...

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

13. Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao … chủ đề “  Nước và các hiện tượng tự nhiên”. Trẻ biết đọc diễn cảm thể hiện nhịp điệu bài thơ, kết hợp động tác minh họa. Rèn kỹ năng lắng nghe, trả lời to rõ ràng, mạch lạc. Trẻ tích cực hoạt động.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè, phù hợp với độ tuổi

- Hoạt động học: LQVH:

+ Thơ: “ Cầu vồng”; “ Bình minh trong vườn”

- Hoạt động góc: Làm quen bài thơ “ Nắng ấm; Bé yêu trăng; Mưa; Gió; Nước…”

- Chơi ngoài trời: Trò chơi lộn cầu vồng (Đọc đồng dao nu na nu nống, chi chi chành chành.. kết hợp với chơi trò chơi), trò chơi dung dăng dung dẻ đọc kết hợp với bài dung dăng dung dẻ

- Chơi hoạt động theo ý thích: Đọc thơ, ca dao đồng dao về chủ đề

14.  Trẻ biết kể lại truyện đơn giản đã nghe với sự giúp đỡ của người lớn ở chủ đề “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”

 

-      Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe ở chủ đề “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”

- Hoạt động học: LQVH:

Các tin khác