Nhân cách của người thầy là sức mạnh to lớn có ảnh hưởng đến học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kì câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ hệ thống khen thưởng trách phạt nào khác "

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch tuần

MGL 1A

Cập nhật lúc : 17:01 16/11/2020  

Kế hoạch tuần học thứ 14
( Tuần 50 năm 2020, từ 07/12/2020 đến 13/12/2020 )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN IV

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở  ĐỊA PHƯƠNG

Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/12/ 2020 đến 11/ 12/ 2020.

   Ngày

 

 HĐ     

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ

 

 

 

 

 

 

 

                               Thể dục sáng

 

 

 

 

 

Điểm danh

I. Đón trẻ:

-Cho trẻ xem băng hình,tranh ảnh về nghề làm nón, nghề thêu, nghề làm hương, nghề đúc đồng..

-Cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề.

-Trẻ hoạt động theo ý thích.

II. Thể dục sáng:

1/Khởi động: Trẻ đi, chạy các kiểu chânkết hợp vận động tinh của tay theo vòng tròn.

2/Trọng động:Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang trẻ tập bài tập phát triển chung.

* BTPTC: mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Tập theo nhạc, tập với gậy thể dục.

- Hô hấp 3: Thổi nơ

- Tay: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên.

- Bụng – lườn: Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông.

- Chân: Nâng cao chân gập gối

- Bật :  Bật một chân trước, một chân sau.

3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng cất dụng cụ thể dục.

III. Điểm danh.

-         Trẻ nêu tên bạn vắng, biết quan tâm bạn. Nghỉ học biết xin phép cô.

HOẠT ĐỘNG HỌC

 

 

 

 

Chuyện:

Hai anh em

PTVĐ:

Ném xa bằng 2 tay

LQVT:

Phân biệt khối cầu,trụ,khối vuông,khối tam giác.

KPXH:

Trò chuyện về nghề làm nón, nghề thêu và nghề làm hương

Tạo hình: Cắt, dán hình ảnh một số nghề.

CHƠI NGOÀI TRỜI

Dự kiến quan sát cây hoa giấy“hoặc quan sát sự vật hiện tượng theo sự tập trung chú ý của trẻ

 

Dự kiến quan sát cây rau khoai“hoặc quan sát sự vật hiện tượng theo sự tập trung chú ý của trẻ

 

Dự kiến quan sát cây lá lốt“hoặc quan sát sự vật hiện tượng theo sự tập trung chú ý của trẻ

 

 

Dự kiến quan sát cây rau mồng tơi“hoặc quan sát sự vật hiện tượng theo sự tập trung chú ý của trẻ

 

 

1.Tròchơi vận động

” Kéo co ”

2. Hoạt động tự do

Chơi: Ném vòng cổ chai; Bật liên tục vào vòng; Ném trúng đích thẳng đứng; Câu cá; Đi cà kheo…

2. Hoạt động tập thể: Chơi trò chơi dự kiến hoặc trò chơi theo sự hứng thú của trẻ

TCVĐ:

“Đuổi bóng”

TCDG: “Dung dăng dung dẻ”

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

2. Hoạt động tập thể: Chơi trò chơi dự kiến hoặc trò chơi theo sự hứng thú của trẻ

TCVĐ:

“ Chuyền bi”

TCDG:

“Trồng nụ trồng hoa”

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

2. Hoạt động tập thể: Chơi trò chơi dự kiến hoặc trò chơi theo sự hứng thú của trẻ

TCVĐ:

“Thi xem ai nhanh”

TCDG:“Dung dăng dung dẻ”

 

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

2. Hoạt động tập thể : Chơi trò chơi dự kiến hoặc trò chơi theo sự hứng thú của trẻ

TCVĐ/

TCDG:

“Bịt mắt bắt dê”

 

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

* Góc xây dựng - lắp ghép :Doanh trại bộ đội. Lắp ghép cây xanh, nhà, hàng rào...

* Góc phân vai :Bác sĩ, nấu ăn,cửa hàng bán nón, bán hương….; bán thực phẩm ; cửa hàng ăn uống.

* Góc học tập :  Xem tranh các loại nghề làm nón, nghề thêu, nghề làm hương, nghề đúc đồng. Phân loại đồ dùng theo nghề.Thực hiện các vở: Tập tô, lqvt...

* Góc nghệ thuật :

+ Tạo hình:Tô, vẽ một số  nghề làm nón, nghề thêu, nghề làm hương, nghề đúc đồng.Làm một số sản phẩm: nón, làm hương…

+ Âm nhạc:Hát các bài có nội dung về các nghề. Nghe hát các bài hát về các nghề.

* Góc thiên nhiên :Chơi với cát nước.Tưới cây , chăm sóc cây.Quan sát sự phát triển của cây.

VỆ SINH- ĂN NGỦ

- Nhắc trẻ sử  dụng các từ  như: “mời cô” “mời bạn” khi vào bữa ăn. Nhắc nhở trẻ trật tự trong giờ ăn.

- Chơi rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn

 

 

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

-Tổ chức  chơi theo nhóm:

+Chơi “Bịt mắt bắt dê”. +Chơi vận động ngoài sân

+Rèn kĩ năng gấp quần áo.

+Chơi đóng kịch.

+Chơi kéo cưa lừa xẻ.

-Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do ở các góc chơi.

-Tổ chức chơi theo nhóm: 

+ Đọc thơ theo chủ đề.

+ Chơi bịt mắt bắt dê.

+Chơi về đúng nhà.

+Chơi luồn hạt.

+Cách phòng chống dịch covid.

-Nêu gương cuối ngày

- Chơi tự do ở các góc chơi

-Tổ chức chơi theo nhóm:  +Hướng dẫn trẻ cách gấp áo quần.

+ Chơi trò chơi nu na nu nống.

+Lắp ghép ngôi nhà.

+Nhảy cùng với bóng.

+Chơi con muỗi.

-Nêu gương cuối ngày

- Chơi tự do ở các góc chơi.

- Tổ chức chơi theo nhóm:   +Chơi “Chuyền bóng”.

+Vệ sinh lau chùi các góc

+Hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế.

+Chơi kéo co.

+Chơi ô ăn quan.

-Nêu gương cuối ngày

- Chơi tự do

ở các góc chơi.

- Tổ chức chơi đồng loạt: 

+Tổ chức biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề;

- Nêu gương cuối tuần.

 - Chơi tự do ở các góc chơi.

TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢTRẺ

- Dọn dẹp đồ chơi.

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.

- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “Chào các bạn”

                     

 

 

 

 

 

 

 

 

Các tin khác