Bóng đen trong tâm hồn phải dùng kiến thức để đuổi đi''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch tuần

MGL 2

Cập nhật lúc : 22:37 14/11/2022  

Kế hoạch tuần học thứ 52
( Tuần 37 năm 2022, từ 12/09/2022 đến 18/09/2022 )

KẾ HOẠCH TUẦN

Chủ đề nhánh: Lớp mẫu giáo lớn 2 của chúng ta.

Thời gian: Từ ngày 12 / 9 /2022  đến ngày 16 / 9  /2022

       Thứ

 

 HĐ     

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

ĐÓN TRẺ,

THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH

* Đón trẻ:

- Cô đến sớm chuẩn bị phòng học sạch sẽ thoáng mát, đón trẻ niềm nở, vui vẻ với phụ huynh. Chú ý thông thoáng lớp học mát mẻ, sạch sẽ.

- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ đi ngoài đường luôn mang khẩu trang  chú ý chống nắng cho trẻ: đội mũ, đeo khẩu trang và mặc áochống nắng. Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trao đổi với phụ huynh về phòng tránh các bệnh như: sốt xuất huyết, tay chân miệng…

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, một số nội dung của chủ đề trong tháng.

- Cô gợi ý để trẻ kể những gì xung quanh mà trẻ thấy hứng thú. Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động góc chơi cùng các bạn ở các góc gần với chủ đề, chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các đồ dùng đồ chơi trong lớp

*TDBS:

 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, và vận động tinh của tay theo nhạc.

2.Trọng động:  Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập BTPTC

* BTPTC: Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp tập với vòng thể dục.

* HH: Thổi nơ bay.

* Động tác tay : Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

* Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.

* Động tác chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

* Động tác bật : Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang

3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng, hít thở, thư giãn cơ thể

- Trẻ thu gom, cất dụng cụ gọn gàng cùng cô

* Điểm danh :

- Khen trẻ đi học đúng giờ, đi học đều để khỏi ảnh hưởng đến các bạn, không làm phiền người khác ( lịch sự , lễ độ)

- Cho trẻ quan sát phát hiện những bạn hôm nay vắng. Biết quan tâm đến các bạn những ngày qua vắng, tìm hiểu lý do vì sao bạn vắng ( Giáo dục sự quan tâm)

- Nhắc trẻ nghỉ học phải xin phép cô giáo( Giáo dục trẻ biết tôn trọng người khác)

TRÒ CHUYỆN

- Trò chuyện cá nhân hoặc theo nhóm về thời tiết hoặc các sự kiện nổi bật trong ngày mà trẻ quan tâm như ngày sinh nhật, về tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh mùa thu: tay chân miệng, bệnh quai bị, sốt xuất huyết …

- Trò chuyện với trẻ về tên các bạn, các đồ dùng đồ chơi trong lớp

- Tạo tình huống để trẻ giao tiếp bằng lời, thể hiện sự quan tâm đến những người xung quanh

 

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

*LQCC:

Tập tô nhóm chữ cái : o, ô, ơ

 

*Phát triển vận động: Đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng.

TCVĐ : Thi đi nhanh.

*LQVT:

Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong trong phạm vi 6.

*KPKH

Kể tên đồ chơi trong lớp học.

*Âm nhạc:

DH: Em đi mẫu giáo.

Nghe hát: Cô giáo em.

TCÂN: Ai nhanh nhất.

CHƠI NGOÀI TRỜI

1. Dự kiến quan sát: Cây hoa mười giờ

2. Hoạt động tập thể :

a.TCVĐ:

- Cáo ơi ngủ à

 b. TCDG:

- Chi chi chành chành

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, chơi hất su su, chơi ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

1. Dự kiến quan sát: Vườn rau

 

2. Hoạt động tập thể

a.TCVĐ:

Rồng rắn lên mây

b. TCDG:

- Lộn cầu vồng

3.Hoạt động tự do:

Đá kiện, câu cá, đong nước vào chai, chơi ô ăn quan…..

1. Dự kiến quan sát: Cây lan đất

 

2. Hoạt động tập thể :

a.TCVĐ:

- Mèo và chim sẽ

b. TCDG:

-Trồng nụ trồng hoa.

3.Hoạt động tự do:

Vẽ, nặn, nhảy dây, tô màu con vật bé thích, chơi bế em…

* Vận động ngoài trời:

1.TCVĐ:

” Mèo đuổi chuột”

2. TCPTVĐ:

Đi cà kheo; Nhảy vòng, ném vòng cổ chai, ném bóng vào rổ, chuyền bóng .bật xa, ném xa, đi trong đường hẹp….

1. Dự kiến quan sát: Cây hoa tím

 

2. Hoạt động tập thể :

a.TCVĐ

- Cướp cờ

b.TCDG:

- Dung dăng dung dẻ

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, chơi chong chóng,nhảy dây, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC CHƠI

*Góc phân vai: Lớp mẫu giáo; Bác sĩ; Cửa hàng; Bếp ăn của trường; Phòng y tế của trường

* Góc nghệ thuật:

+ Tạo hình: Vẽ đường đến lớp,tô màu theo tranh. Cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi. Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu sẵn có.

- Âm nhạc: Múa hát những bài phù hợp với chủ đề.

*Góc sách truyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường mầm non. Làm sách về trường mầm non. Kể chuyện theo tranh về lớp học và các bạn của bé.

*Góc xây dựng/ghép hình: Xây trường học. Xây hàng rào.Vườn trường. Lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường.

*Góc thiên nhiên.  Đong đếm đo lường nước,so sánh vật chìm nổi. Chăm sóc cây cảnh trước lớp. Tưới nước bình hoa.Trồng hoa trên cát. Câu cá thả thuyền giấy

VỆ SINH- ĂN- NGỦ

* Vệ sinh: Rèn kỹ năng rửa tay, lau tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi xong

- Trẻ biết gữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ trong mùa thu

- Luôn có thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng dịch bệnh mùa thu.

* Ăn:

- Trẻ biết kể tên một số món ăn ở lớp, ở gia đình, ở địa phương Thành phố Huế.

- Giới thiệu món ăn cho trẻ.

- Trẻ biết sử dụng các từ “ mời cô”, “ mời bạn” khi vào bữa ăn.

- Trẻ biết giữ trật tự trong giờ ăn, giờ ăn không nói chuyện; biết dùng khăn giấy để lau miệng, bỏ rác đúng nơi quy định.

- Nhắc trẻ không làm rơi vãi thức ăn và ăn hết suất ăn.

- Thực hiện một số quy định vệ sinh ở lớp.

* Ngủ:

- Cho trẻ ngủ đủ giờ, đủ giấc, dạy trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, rửa mặt, chải đầu buộc tóc, sửa sang quần áo … sau khi ngủ dậy

-Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ.

 

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

 

- Vẽ đường đi đến  trường, lớp

- Chơi” Bịt mắt băt dê”

- Chơi xây dựng lớp học

 - Nêu gương cuối ngày

- Chơi tự do.

- Chơi giải câu đố về đồ dùng đồ chơi

- Chơi «  Kéo co »

- Chơi nặn đất sét đồ dùng đồ chơi

- Nêu gương cuối ngày

- Chơi tự do.

- Chơi nhận biết chữ cái o,ô, ơ qua các thẻ tên trường lớp mầm non

- Chơi lắp ghép

- Chơi ô ăn quan

- Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do.

- Vỗ tay theo nhịp” Cô và mẹ”

- Chơi lắp ghép cây xanh

- Hoàn thành vở toán

 

- Nêu gương cuối ngày.

- Chơi tự do.

-  Chơi nấu món ăn về Huế

- Chơi xếp hạt

- Chơi tìm những đồ dùng cùng nhóm

- Nêu gương cuối tuần.

- Chơi tự do.

TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ

- Nhắc và hỗ trợ trẻ chuân bị đồ dùng cá nhân, áo quần trẻ gọn gàng sạch sẽ

- Cho trẻ chơi theo ý thích, xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi, phụ cô làm một số việc vừa sức

- Giáo dục lễ giáo cho trẻ “ chào cô” “ chào ba mẹ” “ chào các bạn”

- Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ, đi học không đòi quà

                           

 

Thứ  hai, ngày12 tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

HOẠT ĐỘNG HỌC

LÀM QUEN CHỮ CÁI:

ĐỀ TÀI:TẬP TÔ NHÓM CHỮ o, ô, ơ.

 

  I.  Mục đích yêu cầu:

  1/  Nhận thức

  - Trẻ nhận ra o,ô,ơ trong tiếng, từ.

  -  Trẻ tô chữ cái trùng khít, tô không lem ra ngoài.

  2/ Kỹ năng

  -  So sánh và phân biệt được các chữ cái o,ô,ơ.

  - Tập tô được chữ cái o,ô,ơ và các nội dung trong vở tập tô.

  3/ Thái độ

  - Cùng hợp tác, chia sẽ với các bạn.                                  

  - Thu dọn đồ dùng sau khi chơi.                                                                                             

       II. Chuẩn bị:

     *Đồ dùng của cô:

     - Các thẻ chữ cái gắn các cụm từ có trong tranh.

     - 02 Tranh vẽ có cụm từ “Kéo co” và “ Cô giáo”;”Lá cờ”

     - Tranh hướng dẫn tô chữ cái o,ô,ơ.

     - Đầu máy,đĩa nhạc.

     - Thẻ chữ cái cho cô o,ô,ơ.

     *Đồ dùng của trẻ:

     - Vở làm  chữ cái.

  III. Tổ chức thực hiện:

 Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức , tạo hứng thú:

*Trò chơi: Gắn chữ cái rời giống cụm  từ dưới tranh. Tổ chức thi đua 2 tổ

- Trẻ rút chữ cái mới được làm quen o,ô,ơ và cho trẻ nhắc lại chữ cái o,ô,ơ có nét gì.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động:

Hướng dẫn trẻ tô nhóm chữ o,ô,ơ.

* Hướng dẩn trẻ tô chữ cái o:

- Cô giới thiệu tranh hướng dẫn tô chữ o.

- Cô hướng dẫn và tô chữ cái in rỗng

 ( tô từ ngoài vào trong).

- Cô cho trẻ thực hiện tô chữ o in rỗng vào vở

- Cô hướng dẫn tô chữ o in mờ, cô tô vài chữ và mời trẻ lên tô.

- Cô hướng dẫn tiếp các nội dung còn lại ở trong vở

- Cho trẻ thực hiện vào vở.

- Cho trẻ chơi “ mưa to, mưa nhỏ”

*  Hướng dẫn tô chữ cái ô,ơ:

- Cô hướng dẫn tô chữ cái ô,ơ theo các bước giống như hướng dẫn tô chữ cái o

- Cho trẻ thực hiện vào vở.

- Trẻ tô chưa xong cô cho trẻ thực hiện vào mọi lúc, mọi nơi

*Trò chơi: Lộn cầu vồng

Hoạt động 3. Kết thúc:

-Cô và trẻ cùng thu dọn đồ chơi .

- Trẻ xem tranh và nói được nội dung của bức tranh.

-Trẻ tham gia chơi hứng thú

 - Trẻ xem cô hướng dẫn và thực hiện vào vở

- Trẻ tham gia tô cùng cô, và thực hiện vào vở

- Trẻ xem cô hướng dẫn và thực hiện cùng cô.

- Trẻ chơi cùng cô.

- Cùng cô thu dọn đồ chơi.

 

CHƠI NGOÀI TRỜI

 

1. Dự kiến quan sát: Cây hoa mười giờ

2. Hoạt động tập thể :

a.TCVĐ: Cáo ơi ngủ à

 b. TCDG: Chi chi chành chành

3.Hoạt động tự do:

Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, chơi hất su su, chơi ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

1.Chuẩn bị:

- Cây hoa mười giờ

- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.

- Mũ cáo

- Đồ chơi ngoài trời phong phú, đảm bảo an toàn

- Phấn vẽ, đồ chơi câu cá, đồ chơi đá kiện…

2. Tổ chức thực hiện:

2.1.  Quan sát

- Dự kiến quan sát cây hoa mười giờ hoặc sự vật, hiện tượng thu hút sự tập trung chú ý của trẻ

- Cô giới thiệu trẻ đến địa điểm quan sát

- Trẻ quan sát và nói được một số đặc điểm nổi bật của cây hoa mười giờ

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây hoa mười giờ

2. 2 Hoạt động tập thể:

a. TCVĐ: Cáo ơi ngủ à

- Cô cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi.

- Cách chơi: 1 bạn làm cáo còn tất cả các bạn còn lại vừa đi vừa hát khi đến gần chổ cáo ngồi và nghe cô nói “cáo ơi ngủ à”  thì cáo vùng dậy đi bắt và các bạn phải chạy thật nhanh kẻo cáo bắt.

- Luật chơi: Ai bị Cáo bắt thì bị nhảy lò cò.

+  Cho trẻ chơi 2-3 lần

b. TCDG: Chi chi chành chành

-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

2.3Chơi tự do:

- Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, chơi hất su su, chơi ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...

- Chơi với đồ chơi ngoài trời….

- Giờ chơi cô bao quát,  giúp đỡ trẻ chơi, động viên trẻ chú ý đến các cháu hiếu động để đảm bảo an toàn cho trẻ.

 

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

Vẽ đường đi đến  trường, lớp; Chơi” Bịt mắt băt dê”;  Chơi xây dựng lớp học

 

1. Chuẩn bị:

- Địa điểm rộng rãi, thoáng mát

- Giấy A4, bút màu

- Khăn bịt mắt

- Đồ chơi xây dựng lớp học

- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.

2. Tổ chức thực hiện:

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi

- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi

- Cô tổ chức cho trẻ  luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi

- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ

* Nêu gương cuối ngày

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày

- Cô khen trẻ ngoan, tặng cờ.

* Chơi tự do ở các góc chơi.

 - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.

* Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ  ba, ngày 13  tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

HOẠT ĐỘNG HỌC

                                                      PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

ĐỀ TÀI: ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN NHÀ VÀ BẮT BÓNG

TCVĐ: THI ĐI NHANH

I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên đúng vận động : Đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng.

- Nắm được kỹ thuật: Trẻ cầm bóng bằng hai tay đập xuống sàn sau đó dùng hai tay bắt bóng .

- Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động.

- Trẻ biết bổ sung chất dinh dưỡng khi tập thể dục

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đập và bắt bóng đúng tư thế

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo khả năng định hướng và phát triển cơ tay, vai.

3/ Thái độ:

- Trẻ hứng thú trong giờ học.

II/ Chuẩn bị:

*Đồ dùng của cô:

- Sân bãi tập thoáng, an toàn

- Đĩa nhạc.

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

* Đồ dùng của trẻ:

- 4 giỏ quả bóng .

- 10 sợi dây thừng.

III/ Tổ chức thực hiện:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1. Ổn định và tạo hứng thú:

- Chơi : Dung dăng dung dẻ

- Giới thiệu đi thể dục để khỏe mạnh

Hoạt động 2. Hướng dẫn hoạt động:

1.     Khởi động :

- Cho trẻ đi vòng tròn theo 2 nhóm kết hợp các kiểu đi(kiễng chân, gót chân,bàn chân,chạy, vẫy tay, vỗ tay....).

    2.Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung: Tập các động tác

*HH: Thổi nơ bay.

*Động tác tay : Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

* Động tác bụng lườn : Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.

* Động tác chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

* Động tác bật : Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang

b/ Vận động cơ bản:

- Gọi tên vận động đập bóng xuống sàn..

- Cô thực hiện.

+ Lần 1: Làm toàn bộ động tác không giải thích.

+ Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích: Hai tay cô cầm bóng đập xuống sàn, sau đó dùng hai tay bắt lấy bóng. Mời trẻ thích có thể thực hiện cùng cô

-  Mời trẻ xung phong thực hiện.

- Lần lượt cho hai trẻ thực hiện đến hết

- Cho 2 đội cùng thực hiện nhiều lần dưới hình thức thi đua.

- Chú ý động viên trẻ thực hiện tốt.

* Phút thư giãn : Cho trẻ nghỉ ngơi và chơi “ Uống nước chanh”

- Nhắc trẻ cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng khi tập thể dục

c/ Trò chơi vận động: Thi đi nhanh

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi trò chơi vận động.

- Cho trẻ chơi nhiều lần.

3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

Hoạt động 3. Kết thúc:

- Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng .

-Nhắc trẻ rửa tay./.

- Trẻ chơi cùng cô

- Trò chuyện theo hiểu biểt của trẻ.

- Thực hiện theo hiệu lệnh

- Tập 3 lần 8 nhịp

- Tập 2 lần 8 nhịp

- Tập 2 lần 8 nhịp

- Tập 2 lần 8 nhịp

- Trẻ quan sát cô thực hiện.

-Trẻ vừa quan sát vừa lắng nghe cô giải thích.

-  Trẻ xung phong thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

-Trẻ nghỉ nghơi và chơi.

- Trẻ biết bổ sung chất dinh dưỡng khi tập thể dục

- Trẻ nhắc lại cách chơi.

- Tham gia chơi hứng thú

  - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

- Trẻ thu dọn đồ dùng.

 

                             

CHƠI NGOÀI TRỜI

1. Dự kiến quan sát: Vườn rau

2. Hoạt động tập thể

a.TCVĐ/ TCDG: Rồng rắn lên mây

3.Hoạt động tự do:

- Đá kiện, câu cá, đong nước vào chai, chơi ô ăn quan…..

1. Chuẩn bị:

- Vườn rau

- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.

- Đồ chơi ngoài trời phong phú, đảm bảo an toàn

- Phấn vẽ, đồ chơi câu cá, đồ chơi đá kiện…

2. Tổ chức thực hiện:

2.1.  Quan sát

- Dự kiến quan sát Vườn rauhoặc sự vật, hiện tượng thu hút sự tập trung chú ý của trẻ

- Cô giới thiệu trẻ đến địa điểm quan sát

- Trẻ quan sát và nói lên được đặc điểm của Vườn rau.

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ Vườn rau

2. 2 Hoạt động tập thể:

a. TCVĐ/TCDG : Rồng rắn lên mây

- Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi.

+ Cho trẻ chơi 4-5 lần

- Cô cùng chơi với trẻ

2.4 Chơi tự do:

- Vẽ phấn trên sân, câu cá, đong nước vào chai, chơi ô ăn quan…..

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Giờ chơi cô bao quát ,  giúp đỡ trẻ chơi, động viên trẻ chú ý đến các cháu hiếu động để đảm bảo an toàn cho trẻ.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

Chơi giải câu đố về đồ dùng đồ chơi ;  Chơi «  Kéo co » ;

Chơi nặn đất sét đồ dùng đồ chơi

 

1. Chuẩn bị:

- Một số câu đố về đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non

- 2 sợi dây thừng

- Đất sét

- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.

2. Tổ chức thực hiện:

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi

- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi

- Cô tổ chức cho trẻ  luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

* Nêu gương cuối ngày

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày

- Cô khen trẻ và tặng cờ.

* Chơi tự do ở các góc chơi.

- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.

 

 

* Đánh giá hằng ngày:       

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ  tư, ngày 14 tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

HOẠT ĐỘNG HỌC

LÀM QUEN VỚI TOÁN:

ĐỀ TÀI: CÁC CHỮ SỐ,  SỐ LƯỢNG VÀ SỐ THỨ TỰ TRONG PHẠM VI 6

 

I. Mục đích yêu cầu:                  

1. Kiến thức:

- Trẻ đếm đúng số lượng 6, ghi nhớ các số từ 1 đến 6.

- Trẻ đọc đúng các số thứ tự trong phạm vi 6.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng chọn số tương ứng với nhóm đồ vật và ngược lại.

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Mở rộng vốn từ cho trẻ.

3. Thái độ :

- Trẻ chú ý tập trung trong giờ học một cách tích cực, mạnh dạn tham gia trả lời các câu hỏi của cô

III. Chuẩn bị :

* Đồ dùng của cô:

- Mô hình trường mầm non(6 hộp bút màu, 6 vở vẽ, 6 bút chì). Các thẻ số từ 1 đến 6 to hơn của trẻ.

* Đồ dùng của trẻ :  Rổ đựng các số trong phạm vi 6

III. Tiến hành các hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1.Ổn định – Gây hứng thú :

 - Cô khen trẻ ngoan cho đi tham quan trường mầm non

 Hoạt động 2. Nội dung :

 a. Phần 1: Chơi số lượng trong phạm vi 6, chữ số 6.

- Đến trường mầm non có những đồ dùng đồ chơi  gì ? ( Mời một trẻ lên chỉ vào mô hình và kể tên đồ dùng có trong mô hình).

- Mời trẻ chọn 6 hộp bút màu

- Mời trẻ chọn 5 vở vẽ

- Cho trẻ đếm

- Cho trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?

- Muốn hai nhóm số lượng bằng nhau ta phải làm như thế nào?

- Gọi một trẻ lên lấy thêm vào và hỏi trẻ: Hai số lượng đã bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy?

 - Như vậy 5 thêm 1 là 6 tất cả có 6 quyển vở vẽ.

 - Cho lớp đọc 5 thêm 1 là 6

 - Cho các cháu đếm 2 số lượng bút màu, vở vẽ và nói tổng của 2 số lượng cùng là 6.

 - Cho trẻ chọn thẻ số gắn tương ứng

 - Cho các cháu đếm 2 số lượng, đọc số 6.

 - Hỏi trẻ có số lượng nào là 6 nữa.

- Đúng rồi ! Các con ạ tất cả các số lượng 6 các con vừa tìm đều tương ứng với số 6 hoặc bất kì các đồ vật có số lượng 6 đều tương ứng với số 6.

 -  Cô mời trẻ lên nói lại cấu tạo số 6 và phát âm số 6.

b. Phần 2: Số thứ tự trong phạm vi 6.

- Chơi: Ai nhận biết số đúng

- Cô đưa các số ra và giới thiệu các số từ 1 đến 6.

- Cô mời 1 trẻ lên cùng cô xếp các số thứ tự từ số 1 đến số 6.

 - Cho các cháu đọc các số thứ tự từ số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 6.

- Cô cho trẻ quan sát số thứ tự trong phạm vi 6 sau đó hỏi trẻ:

 - Số liền trước số 5 là số mấy ?

 - Số liền sau số 5 là số mấy ?

 - Số liền trước số 4 là số mấy ?

 - Số liền sau số 4 là số mấy ?

 - Số liền trước số 3 là số mấy ?.........

+ Cho các cháu đọc số liền trước, liền sau.

 * Trẻ thực hiện:

- Chơi : “ Ai nhanh nhất”

- Cho trẻ  xếp thật nhanh theo thứ tự từ 1 đến 6. Bạn nào xếp nhanh và xếp đúng sẽ được khen. Nhắc trẻ xếp từ trái sang phải

- Cô cho trẻ thực hiện xếp số thứ tự từ 1 đến 6. Cô bao quát, quan sát trẻ.

- Sau khi trẻ xếp xong, cô cho cả lớp chỉ tay vào và đếm số từ 1 đến 6.

- Cô hỏi trẻ số liền trước, liền sau.

- Cô cho các cháu cất các số vào rổ vừa cất vừa đọc các số thứ tự trong phạm vi 6 vào rổ.

b. Phần 3 : Luyện tập:

* Trò chơi:”Thi xem đội nào giỏi”

 + Cách chơi:

 -  Cô gọi 2 nhóm lên (mỗi nhóm có 6 trẻ chơi). Cô phát cho mỗi trẻ 1 số, vừa đi vừa hát một bài sau khi có hiệu lệnh của cô  trẻ đứng theo thứ tự từ số 1 đến số 6 nhóm nào nhanh được cô khen.

 - Cho các nhóm lên chơi.                   

* Chơi: Trẻ chọn nhóm và chơi

- Nhóm 1: Điền số thứ tự vào chỗ trống.

- Nhóm 2: Nối chữ số với số lượng tương ứng.

- Nhóm 3: Tô màu đồ vật có số lượng 6.

Cô cho cả lớp thực hiện theo nhóm, cô quan sát, bao quát trẻ.

Hoạt động 3. Kết thúc:

 - Nhận xét tuyên dương

 

- Trẻ lắng nghe cô nói.

- Trẻ quan sát mô hình.

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Cùng bằng nhau và bằng 6

-Trẻ đọc.

- Trẻ gắn thẻ số.

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời.

- Trẻ nói cấu tạo số 6

- Trẻ thực hiện

- Cả lớp, tổ, cá nhân cùng đọc.

- Số liền trước số 5 là số 4

- Số liền sau số 5 là số 6.

- Số liền trước số 4 là số 3

- Số liền sau số 4 là số 5

- Số liền trước số 3 là số 2

- Lớp đọc số liền trước và số liền sau.

-Trẻ chơi.

-Trẻ đọc số

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện.

- Cháu nghe cô nói cách chơi.

- Từng nhóm lên chơi

- Cả lớp cùng thực hiện

-Trẻ lắng nghe.    

 

 

CHƠI NGOÀI TRỜI

1. Dự kiến quan sát: Cây lan đất

2. Hoạt động tập thể :

a.TCVĐ: Mèo và chim sẽ

b. TCDG: Trồng nụ trồng hoa.

3.Hoạt động tự do:

Vẽ, nặn, nhảy dây, tô màu con vật bé thích, chơi bế em…

 

1.Chuẩn bị:

- Cây lan đất

- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.

- Mũ mèo, mũ chim sẽ.

- Phấn vẽ, đồ chơi câu cá, đồ chơi đá kiện…

2. Tổ chức thực hiện:

2.1. Quan sát

- Dự kiến quan sát Cây lan đất hoặc sự vật, hiện tượng thu hút sự tập trung chú ý của trẻ

- Cô giới thiệu trẻ đến địa điểm quan sát

- Trẻ quan sát và nói lên được một số đặc điểm của Cây lan đất

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ Cây lan đất

2.2. Hoạt động tập thể:

a. Trò chơi vận động:  Mèo và chim sẽ:

- Cách chơi: chọn 1 cháu làm mèo ngồi nấp ở một góc nào đó, trẻ con lại làm chim sẽ, các chú chim sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích, chích, chích”. Khi mèo xuất hiện và kêu meo meo, thì các chú chim sẽ nhanh chóng bay về tổ của mình

- Luật chơi: nếu trẻ nào bị chú mèo bắt được sẽ phải lên làm chú mèo.

- Trẻ chơi 2 – 3 lần.

b. Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa

- Trẻ ngồi lại với nhau và chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

2.3. Chơi tự do:

- Vẽ, nặn, nhảy dây, tô màu con vật bé thích, chơi bế em…

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Giờ chơi cô bao quát ,  giúp đỡ trẻ chơi, động viên trẻ chú ý đến các cháu hiếu động để đảm bảo an toàn cho trẻ.

 

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

Chơi nhận biết chữ cái o,ô, ơ qua các thẻ tên trường lớp mầm non; Chơi lắp ghép; Chơi ô ăn quan

 

1. Chuẩn bị:

- Các thẻ tên về trường lớp mầm non có chữ cái o, ô, ơ

- Đồ chơi lắp ghép

- Đồ chơi ô ăn quan

- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.

2. Tổ chức thực hiện:

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi

- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi

- Cô tổ chức cho trẻ  luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi

- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ

* Nêu gương cuối ngày

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày

- Cô khen trẻ ngoan, tặng cờ.

* Chơi tự do ở các góc chơi.

 - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:       

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

                                     HOẠT ĐỘNG HỌC

KHÁM PHÁ XÃ HỘI:

ĐỀ TÀI: KỂ TÊN CÁC ĐỒ CHƠI TRONG LỚP HỌC

                          

I. Môc ®Ých yªu cÇu.

1. KiÕn thøc:

- TrÎ gäi tªn mét sè ®å dïng, ®å ch¬i, biÕt nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt cña chóng (chÊt liÖu, cÊu t¹o, mµu s¾c, h×nh d¸ng) hiÓu ®­ưîc c«ng dông, c¸ch sö dông cña chóng.

2. Kü n¨ng:       

- TrÎ so s¸nh, nhËn biÕt ®Æc ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau râ nÐt ( c«ng dông, chÊt liÖu, cÊu t¹o) gi÷a hai lo¹i ®å ch¬i.

3. Thái độ:                                       

- Gi¸o dôc trÎ ý thøc gi÷ g×n ®å dïng, ®å ch¬i.

II. ChuÈn bÞ

* Đồ dùng của cô:

 - Băng hình về các đồ chơi trong lớp.

 - §å ch¬i ë c¸c gãc

 - Nåi b¸t ®Üa. ®å b¸c sü.

*Đồ dùng của trẻ:

 - Tranh l« t« ®å dïng, ®å ch¬i.

 - Một số vỏ hộp sữa, ruột giấy vệ sinh,hồ dán..

III. T chc thc hin:

 

Ho¹t ®éng cña c«

Hot động cña trÎ

Ho¹t ®éng 1: n định t chc, to hng thú:

- Ch¬i trß ch¬i: Ai nãi nhanh (Thi kÓ tªn ®å ch¬i trong líp häc).

Ho¹t ®éng 2: Hướng dn hot động:

1. Kh¸m ph¸ ®iÒu bÝ mËt:

- Cho tõng trÎ lªn më hép quµ:

- Chơi: Sê vµ ®o¸n xem cã c¸i g×.(Nồi , bát, đĩa)

- C« lÊy ra ®Æt lªn bµn vµ hái trÎ: §©y lµ c¸i g×?

- B¹n nµo cã nhËn xÐt g× vÒ ®å ch¬i?(VÒ h×nh d¸ng, kÝch thước mµu s¾c - xen kÏ thñ thuËt c©u ®è)

- LÇn l­ưît cho tõng trÎ kh¸m ph¸ ®å dïng c« ®­ặt ra.

- Đå ch¬i nµy ®­ưîc sö dông ë gãc ch¬i nµo? sö dông khi ch¬i trß ch¬i g×?

- So s¸nh 2 lo¹i ®å ch¬i víi nhau.

- Gi¸o dôc trÎ ý thøc gi÷ g×n. Ch¬i xong th× ph¶i lµm g×?

2. Luyn tp, cũng c

1. Chơi vi tranh lô tô:

-  Cho trÎ ch¬i tranh l« t« t­ư¬ng øng víi ký hiÖu theo yêu cầu của cô.

- H¸t bµi "Líp chóng m×nh".

- §éng viªn khen ngîi trÎ, söa sai cho trÎ nµo yÕu, chËm tËp cho trÎ nãi vµ ®Æt c©u hái gîi më ®Ó trÎ tr¶ lêi.

2. Chơi làm đồ chơi

- C« h­ưíng dÉn trÎ lµm ®å ch¬i tõ c¸c lo¹i phÕ liÖu : lµm « t«, tµu háa tõ vá hép s÷a. lµm èng nhßm tõ ruét giÊy vÖ sinh…

 - C« lµm mÉu vµ h­ưíng dÉn trÎ cïng lµm theo c«.

Hot động 3 .Kết thúc giờ học:

- Nhận xét tuyên dương.

- Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.

- TrÎ cïng ch¬i víi c«

-  Mét trÎ lªn sê vµo hép quµ

- TrÎ quan s¸t vµ ®µm tho¹i

-  TrÎ nhËn xÐt

- TrÎ ch¬i theo hiểu biết của trẻ.

- Trẻ xếp tranh lô tô theo yêu cầu của cô.

- TrÎ lµm ®å ch¬i

- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.

 

 

VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

2. Trò chơi phát triển vận động: Đi cà kheo; Nhảy vòng, ném vòng cổ chai, ném bóng vào rổ, chuyền bóng .bật xa, ném xa, đi trong đường hẹp….

* Chuẩn bị:

- Địa điểm: sân trường sạch sẽ và đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Mũ mèo chuột

- Các cặp cà kheo;10 chiếc vòng; Hai chai cát nước + 10 cái vòng;Rổ ném bóng+ giỏ quả bóng; Vạch bật xa; Túi cát; Đường hẹp..

*Tổ chức thực hiện:

* Trò chơi: Mèo đuổi chuột

- Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi 4-5  lần.

* Trò chơi phát triển vận động: Cô giới thiệu các nhóm chơi và cho trẻ chơi. Cô bao quát nhắc nhở

 

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

Vỗ tay theo nhịp” Cô và mẹ”; Chơi lắp ghép cây xanh; Hoàn thành vở toán

 

1. Chuẩn bị:

- Địa điểm rộng rãi, thoáng mát

- Đĩa nhạc bài” Cô và mẹ”

- Đồ chơi lắp ghép cây xanh

- Vở toán, bút chì, bút màu.

- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.

2. Tổ chức thực hiện:

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi

- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi

- Cô tổ chức cho trẻ  luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi

- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ

* Nêu gương cuối ngày

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày

- Cô khen trẻ ngoan, tặng cờ.

* Chơi tự do ở các góc chơi.

 - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:       

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

Thứ sáu, ngày 16 tháng 9  năm 2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

HOẠT ĐỘNG HỌC

GIÁO DỤC ÂM NHẠC:

                                  Đề tài: Dạy hát: Em đi mẫu giáo.

                                              Nghe hát: Cô giáo em.

Trò chơi âm nhạc:Ai nhanh

Các tin khác