MGL 2
Kế hoạch tuần học thứ 52
( Tuần 38 năm 2022, từ 19/09/2022 đến 25/09/2022 )
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: Bạn của bé
Thời gian:Từ ngày 19 / 9 / 2022 đến ngày 23 / 9 / 2022
Thứ
HĐ |
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
||||||||
ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
|
* Đón trẻ: - Cô đến sớm chuẩn bị phòng học sạch sẽ thoáng mát, đón trẻ niềm nở, vui vẻ với phụ huynh. Chú ý thông thoáng lớp học mát mẻ, sạch sẽ. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ đi ngoài đường luôn mang khẩu trang chú ý chống nắng cho trẻ: đội mũ, đeo khẩu trang và mặc áochống nắng. Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về phòng tránh các bệnh như: sốt xuất huyết, tay chân miệng… - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, một số nội dung của chủ đề trong tháng. - Cô gợi ý để trẻ kể những gì xung quanh mà trẻ thấy hứng thú. Gợi ý trẻ tham gia chơi cùng các bạn ở các góc hoặc chơi theo ý thích * TDBS: 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân , và vận động tinh của tay theo nhạc. 2. Trọng động: Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập BTPTC * BTPTC: Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp tập với vòng thể dục * HH: Thổi nơ bay. * Động tác tay : Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. * Động tác bụng lườn : Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông * Động tác chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. * Động tác bật : Bật tại chổ. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng vẫy tay, cất dụng cụ thể dục. - Trẻ cất dụng cụ gọn gàng, có khoa học. * Điểm danh: - Khen trẻ đi học đúng giờ, đi học đều để khỏi ảnh hưởng đến các bạn, không làm phiền người khác ( lịch sự , lễ độ) - Cho trẻ quan sát phát hiện những bạn hôm nay vắng. Biết quan tâm đến các bạn những ngày qua vắng, tìm hiểu lý do vì sao bạn vắng ( Giáo dục sự quan tâm) - Nhắc trẻ nghỉ học phải xin phép cô giáo ( Giáo dục trẻ biết tôn trọng ngươi khác) |
||||||||||||
TRÒ CHUYỆN |
- Trò chuyện cá nhân hoặc theo nhóm về thời tiết hoặc các sự kiện nổi bật trong ngày mà trẻ quan tâm như ngày sinh nhật, tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh mùa thu: Tay chân miệng, sốt xuất huyết … - Trò chuyện với trẻ về mùa thu có nhiều lễ hội: Lễ khai giảng, Tết trung thu những ngày này thường xe cộ rất nhiều, đi ra đường nhớ đảm bảo an toàn giao thông - Trò chuyện với trẻ về các bạn của bé: tên và giới tính… - Tạo tình huống để trẻ giao tiếp bằng lời, thể hiện sự quan tâm đến những người xung quanh |
||||||||||||
HOẠT ĐỘNG HỌC
|
*LQVH : Chuyện « Anh chàng mèo mướp » |
*PTVĐ: Bật liên tục vào 4- 5 vòng. |
* LQVT: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 và đếm |
* KPKH : Trò chuyện về cô giáo và các bạn trong lớp. |
* Tạo hình: Vẽ chân dung cô giáo của em. |
||||||||
CHƠI NGOÀI TRỜI |
1. Dự kiến quan sát: Cây đu đủ
2. Hoạt động tập thể : a.TCVĐ: Thỏ tìm chuồng b.TCDG: Kéo cưa lừa xẻ 3.Hoạt động tự do: - Cắp cua - Nhảy dây - Nặn, vẽ - Cát, nước. -Chơi với đồ chơi ngoài trời. |
1. Dự kiến quan sát: Cây lá màu
2. Hoạt động tập thể a.TCVĐ: Mèo đuổi chuột b.TCDG: Chi chi chành chành 3.Hoạt động tự do: - Ném bóng vào rổ - Vẽ phấn trên sân. - Chơi chong chóng - Bế em. - Chơi với đồ chơi ngoàitrời. |
1. Dự kiến quan sát: Cây rau má 2. Hoạt động tập thể : a.TCVĐ: Mèo và chim sẽ b.TCDG: Trồng nụ trồng hoa. 3.Hoạt động tự do: - Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chong chóng, hất giây chun, ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian.. |
* Vận động ngoài trời 1.Trò chơi: “Cướp cờ” 2.TCPTVĐ: Đi cà kheo, Nhảy vòng, ném vòng cổ chai, ném bóng vào rổ, chuyền bóng .bật xa, ném xa, đi trong đường hẹp…. |
1. Dự kiến quan sát: Cây rau khoai 2. Hoạt động tập thể a. TCVĐ: Cáo ơi ngủ à b.TCDG: Chi chi chành chành 3.Hoạt động tự do: - Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi với lá, ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian... |
||||||||
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC |
*Góc phân vai: Gia đình. Lớp mẫu giáo của bé. Cửa hàng sách. Phòng y tế. Bếp ăn của trường. *Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Vẽ đường đến lớp.Tô màu theo tranh. Vẽ chân dung cô giáo của em. Dán hình ảnh trường mầm non của chúng ta. Làm một số đồ dùng từ nguyên vật liệu phế thải. + Âm nhạc: Hát và vận động các bài về chủ đề. *Góc sách truyện: Xem truyện tranh,kể chuyện tranh về trường mầm non. Làm sách về trường mầm non. Dán và bổ sung thêm chữ cái còn thiếu trong tên của mình và của bạn *Góc xây dựng: Xây trường học,xây hàng rào,vườn trường. Lắp ghép đồ chơi. Xếp đường đến lớp. * Góc khoa học- toán: Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. Trò chơi: “Đoán xem tôi có bao nhiêu bạn”; “ Phân loại trò chơi” theo hai dấu hiệu. Chơi với các con số.
|
||||||||||||
VỆ SINH- ĂN- NGỦ |
* Vệ sinh: Rèn kỹ năng rửa tay, lau tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi xong - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ trong mùa thu - Luôn có thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng dịch bệnh mùa thu. * Ăn: - Trẻ biết kể tên một số món ăn ở lớp, ở gia đình, ở địa phương Thành phố Huế. - Giới thiệu món ăn cho trẻ. Trẻ biết lợi ích của thực phẩm và các món ăn trong trường mầm non đối với sức khỏe của trẻ. - Trẻ biết sử dụng các từ “ mời cô”, “ mời bạn” khi vào bữa ăn. - Trẻ biết giữ trật tự trong giờ ăn, giờ ăn không nói chuyện; biết dùng khăn giấy để lau miệng, bỏ rác đúng nơi quy định. - Nhắc trẻ không làm rơi vãi thức ăn và ăn hết suất ăn. - Thực hiện một số quy định vệ sinh ở lớp. * Ngủ: - Cho trẻ ngủ đủ giờ, đủ giấc, dạy trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, rửa mặt, chải đầu buộc tóc, sửa sang quần áo … sau khi ngủ dậy - Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ. |
||||||||||||
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH |
- Chơi đômino - Chơi xây trường lớp - Chơi kết bạn - Chơi lắp ghép - Nêu gương cuối ngày - Chơi tự do. |
- Chơi với bảng chun học toán - Chơi lắp ghép - Chơi thi đi nhanh - Chơi làm sách tranh về các bạn - Nêu gương cuối ngày - Chơi tự do. |
- Chơi làm bộ sưu tập về các đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non - Chọn trang phục theo mùa - Chơi hãy chọn số đúng. - Nêu gương cuối ngày - Chơi tự do. |
- Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu đã qua sử dụng - Chơi lắp ghép khái niệm tương phản - Chơi kết bạn - Nêu gương cuối ngày - Chơi tự do. |
- Chơi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề - Nêu gương cuối tuần. - Chơi tự do. |
||||||||
TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ |
- Nhắc và hỗ trợ trẻ chuân bị đồ dùng cá nhân, áo quần trẻ gọn gàng sạch sẽ - Cho trẻ chơi theo ý thích, xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi, phụ cô làm một số việc vừa sức - Giáo dục lễ giáo cho trẻ “ chào cô” “ chào ba mẹ” “ chào các bạn” - Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ, đi học không đòi quà |
||||||||||||
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2022
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
HOẠT ĐỘNG HỌC
LÀM QUEN VĂN HỌC: CHUYỆN
ĐỀ TÀI: ANH CHÀNG MÈO MƯỚP
I. Môc ®Ých yªu cÇu.
1. KiÕn thøc.
- TrÎ nhớ tên chuyện, hiÓu ®ưîc néi dung, ý nghÜa cña câu chuyện.
- Trẻ biết kể lại nội dung câu chuyện.
2. Kü n¨ng.
- Nhớ tên các nhân vật trong chuyện.
- Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật.
3. Thái độ.
- Thông qua nội dung câu chuyện, trẻ thích đến trường, vì ở trường được học nhiều điều mới.
II. ChuÈn bÞ.
* Đồ dùng của cô:
- Phßng líp s¹ch, ®Ñp.
- Tranh truyện minh họa.
- Sa bàn rối.
* Đồ dùng của trẻ:
- 6 tranh rời về nội dung câu chuyện.
III. Tổ chức thực hiện:
Ho¹t ®éng cña c« |
Hoạt động cña trÎ |
Hoạt động 1. Ổn định, tạo hứng thú - C« më nh¹c cho ch¸u h¸t vµ vËn ®éng cïng c« bµi h¸t "Vui ®Õn trưêng". - Vậy các con có thích đi học không? Đến lớp các cháu được học chơi gì? * Giới thiệu: Có một bạn nhỏ rất lười đi học, chỉ muốn ở nhà ngủ thôi, các cháu có muốn biết đó là bạn nào không? Hãy nghe cô kể câu chuyện” Anh chàng mèo mướp” sẽ rõ nhé. * Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn hoạt động: 1/Cô kể diÔn c¶m cho trÎ nghe. - Cô kể lần một kết hợp cho trẻ xem tranh. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Lần 2 cho trẻ xem trên sa bàn. 2. §µm tho¹i giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, giải thích từ khó: - Các bạn gọi Mèo Mướp đi đâu? - Mèo mướp trả lời các bạn như thế nào? - Khi các bạn đi học rồi thì Mèo Mướp đi đâu? - Vì sao Mèo Mướp bị ngất xỉu? - Ai đã đưa Mèo Mướp về nhà? - Các bạn đã kể cho Mèo Mướp nghe chuyện gì ở trường? * Giải thích từ khó: vụng về nghĩa là không làm được việc gì cả. - Từ đó Mèo Mướp đã sửa chữa lỗi của mình như thế nào? * Gi¸o dôc: Trong câu chuyện các con thấy mèo mướp như thế nào?. 3. Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: Gắn tranh theo nội dung câu chuyện - Trẻ tách thành 2 đội thi đua gắn tranh theo nội dung câu chuyện. Sau đó đại diện của đội kể lại nội dung câu chuyện. Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động. - Cô nhận xét tuyên dương. - Hát nghỉ: Ngày vui của bé. |
- Trẻ hát và vận động cùng cô - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ - TrÎ nghe cô kể chuyện. - Trẻ trả lời. - Trẻ được nghe kể trên sa bàn. - TrÎ tr¶ lêi theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ tách thành 2 đội thi đua gắn tranh lên bảng và kể lại nội dung câu chuyện. - Cả lớp hát. |
CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Dự kiến quan sát: Câyđu đủ
2. Hoạt động tập thể
a.TCVĐ: Thỏ tìm chuồng
b.TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
3. Hoạt động tự do:
- Cắp cua; Nhảy dây; Nặn, vẽ; Cát, nước.
1. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
- Cây đu đủ
- Mũ thỏ đủ số trẻ
- Đồ chơi ngoài trời phong phú, đảm bảo an toàn
- Sỏi, dây nhảy, đất sét, đồ chơi đá kiện…
2. Tổ chức thực hiện:
2.1. Quan sát
- Dự kiến quan sát cây đu đủ hoặc theo sự vật, hiện tượng thu hút sự tập trung chú ý của trẻ
- Cô giới thiệu trẻ đến địa điểm quan sát
- Trẻ quan sát và nói được một số đặc điểm nổi bật của cây đu đủ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây
2. 2 Hoạt động tập thể:
a. TCVĐ: Thỏ tìm chuồng
- Cô cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi.
Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của người điều khiển (có thể dùng hiệu lệnh như: còi, vỗ tay...) tất cả thỏ phải đổi chuồng - nghĩa là phải chạy từ chuồng này sang chuồng khác. Trong lúc này những con "thỏ" chưa có chuồng phải nhanh chóng tìm lấy một chuồng mà vào. Thỏ nào chậm không có chuồng nghĩa là phải đứng ngoài, thì sẽ tiếp tục tìm chuồng mới (khác trong lần chơi sau. Trò chơi cứ thế tiếp tục. Qua một thời gian, đổi những em làm "chuồng" thành "thỏ" và ngược lại.
Luật chơi: Khi có lệnh, bắt buộc các chú " thỏ" phải rời chuồng cũ để chuẩn bị tìm chuồng mới. Các em đứng làm chuồng không được gây khó khăn trong lúc "thỏ" đi tìm chuồng
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần
b. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
2.3 Chơi tự do:
- Cắp cua; Nhảy dây; Nặn, vẽ; Cát, nước.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Giờ chơi cô bao quát , giúp đỡ trẻ chơi, động viên trẻ chú ý đến các cháu hiếu động để đảm bảo an toàn cho trẻ.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Chơi đômino; Chơi xây trường lớp; Chơi kết bạn; Chơi lắp ghép
1. Chuẩn bị:
- Cờ đô mino
- Đồ chơi xây dựng trường, lớp
- Đồ chơi lắp ghép
- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.
2. Tổ chức thực hiện:
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi
- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi
- Cô tổ chức cho trẻ luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Nêu gương cuối ngày
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày
- Cô khen trẻ ngoan, tặng cờ.
* Chơi tự do ở các góc chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2022
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO 4 - 5 VÒNG
TCVĐ: NÉM XA BẰNG MỘT TAY
I.Mục đích – yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên vận động : Bật liên tục vào 4-5 vòng
- Trẻ nắm kỹ thuật vận động : Bật liên tục vào 4-5 vòng – Ném xa bằng một
tay.
- Trẻ biết tập thể dục cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng
2. Kỹ năng :
- Củng cố kĩ năng ném xa bằng một tay, hình thành kĩ năng bật liên tục 4-5 vòng
3.Thái độ:
- Hình thành hứng thú luyện tập cho trẻ,tự giác,tích cực luyện tập, giáo dục tinh thần tập thể , biết phối hợp với bạn bè.
II. Chuẩn bị :
1.Đồ dùng của cô:
- Đầu máy, đĩa nhạc.
2. Đồ dùng của trẻ
- Chuẩn bị 20 vòng.
- Túi cát
- Sân tập sạch sẽ,thoáng
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức: - Chơi: Gieo hạt Giáo dục: Trồng cây và chăm sóc cây để trường lớp sạch sẽ Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động: 1.Khởi động : - Cho trẻ đi vòng tròn theo 2 nhóm kết hợp các kiểu đi(kiễng chân, gót chân,bàn chân,chạy, vẫy tay, vỗ tay....). 2. Trọng động : a. Bài tập phát triển chung : * HH: Thổi nơ bay. * Động tác tay : Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. * Động tác bụng lườn : Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông * Động tác chân : Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. * Động tác bật : Bật tại chổ. - Các động tác 2lx8n. Động tác hỗ trợ : động tác chân thực hiện 3 lần x 8 nhịp b. Vận động cơ bản : - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau - Hôm nay cô hướng dẫn cho các con bài vận động “Bật liên tục vào 4 - 5 vòng” - Lần 1 : Cô thực hiện rõ ràng, dứt khoác các động tác. - Lần 2 : Cô vừa thực hiện vừa nói rõ từng động tác cụ thể: Cô đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, bật liên tục 2 chân qua các vòng ( 4 - 5 vòng ) khi bật 2 mũi chân rơi xuống nhẹ nhàng cùng 1 lúc không được bật 1 chân rơi xuống trước,1 chân rơi xuống sau. Mời trẻ thích có thể cùng làm với cô - Mời trẻ xung phong thực hiện. - Lần lượt hai trẻ thực hiện đến hết - Trẻ thực hiện dưới hình thức thi đưa - Cho trẻ thực hiện nhiều lần - Cô bao quát, nhắc nhở, động viên trẻ thực hiện tốt c . Ôn vận động cũ : “ Ném xa bằng một tay” - Cô cho trẻ nhắc lại cách ném xa - Cho trẻ thực hiện nhiều lần. * Phút thư giãn: Chơi: Uống nước chanh - Hỏi trẻ uống nước chanh có chất gì - Giáo dục trẻ thể dục mệt cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng * Củng cố: Cho trẻ “Bật liên tục 4 - 5 vòng” kết hợp “Ném xa bằng một tay” 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động : - Cô nhận xét – tuyên dương |
- Trẻ chơi - Trẻ vâng lời. -Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi. - Trẻ tập các động tác theo cô -Trẻ đứng hai hàng - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài vận động - Trẻ xem cô làm mẫu và thực hiện cùng cô - Trẻ xung phong tập - Trẻ thực hiện nhiều lần. - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ biết tập thể dục mệt cần bổ sung chất dinh dưỡng - Trẻ thực hiện -Trẻ đi quanh lớp -Trẻ nghỉ |
CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Dự kiến quan sát: Cây lá màu
2. Hoạt động tập thể :
a.TCVĐ: Mèo đuổi chuột
b.TCDG: Chi chi chành chành
3.Hoạt động tự do:
- Ném bóng vào rổ. Vẽ phấn trên sân. Chơi chong chóng. Bế em….
1. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
- Cây lá màu
- Mũ mèo, mũ chuột
- Đồ chơi ngoài trời phong phú, đảm bảo an toàn
- Rổ, bóng, chong chóng, búp bê…
2. Tổ chức thực hiện:
2.1. Quan sát
- Dự kiến quan sát cây lá màu hoặc sự vật, hiện tượng thu hút sự tập trung chú ý của trẻ
- Cô giới thiệu trẻ đến địa điểm quan sát
- Trẻ quan sát và nói được một số đặc điểm của cây lá màu.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây lá màu
2. 2 Hoạt động tập thể:
a. TCVĐ “Mèo đuổi chuột”
* Cách chơi: Một bạn làm mèo một bạn làm chuột, Bạn làm mèo sẻ đuổi bắt bạn làm chuột.Khi nghe hiệu lịnh của cô bạn mèo bắt được bạn chuột,bạn chuột thua cuộc phải nhảy lò cò một vòng.Ngược lại bạn mèo không bắt được thì bạn mèo phải nhảy lò cò một vòng.
* Luật chơi: Bạn mèo và chuột phải chạy chui qua hang, không bỏ sót hang, nếu bỏ sót hang sẽ phạm luật chơi và ra ngoài, lượt chơi sẽ thay thế bạn khác chơi
+ Cho trẻ chơi 3-4 lần
b.TCDG: Chi chi chành chành
- Cô cùng chơi với trẻ
2.3Chơi tự do:
- Ném bóng vào rổ. Vẽ phấn trên sân. Chơi chong chóng. Bế em…
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Giờ chơi cô bao quát , giúp đỡ trẻ chơi, động viên trẻ chú ý đến các cháu hiếu động để đảm bảo an toàn cho trẻ.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Chơi với bảng chun học toán; Chơi lắp ghép; Chơi thi đi nhanh;
Chơi làm sách tranh về các bạn
1. Chuẩn bị:
- Địa điểm rộng rãi, thoáng mát
- Bảng chun học toán
- Đồ chơi lắp ghép
- Một số vòng tròn bằng dây
- Hình ảnh về các bạn, kéo, keo dán, giấy A4
- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.
2. Tổ chức thực hiện:
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi
- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi
- Cô tổ chức cho trẻ luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Nêu gương cuối ngày
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày
- Cô khen trẻ và tặng cờ.
* Chơi tự do ở các góc chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2022
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
HOẠT ĐỘNG HỌC
LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỂ TÀI: GỘP CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 6 VÀ ĐẾM
I/Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ đếm được các nhóm đối tượng trong phạm vi 6
- Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 6.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tư duy cho trẻ.
- Luyện kỹ năng đếm và gộp trong phạm vi 6.
3.Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thúng tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong trường mầm non sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh một số đồ dùng trong trường mầm non
- Thẻ số từ 1- 6. 6 bút màu, 6 quyển vở, 6 cái mũ
- Ti vi, máy tính.
- Mô hình gia đình bạn Nam.
- Một số đồ dùng trong trường mầm non cắt rời để trẻ chơi
- Nhạc bài hát “ Vui đến trường”, “ Đi học về”
* Đồ dùng của trẻ:
- Rổ đựng đồ dùng ( 6 bút màu, 6 quyển vở, 6 cái mũ. Thẻ số 1 – 6 )
III/ Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức -Chơi: Đốt pháo( Trẻ vỗ tay 4, 5, 6 tiếng) Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức 1. Chơi với số lượng từ 1 – 6: + Các con đếm xem có bao nhiêu người trong gia đình bạn ấy?( 6 người) + Có bao nhiêu bông hoa ở trong lọ hoa ? ( 6 bông hoa) - Cô mời trẻ đếm và đặt số tương ứng. * Chơi gộp theo ý thích: Gộp 1 và 5 đối tượng: + Muốn có 6 cây bút thì các con phải làm như thế nào ? + Vậy khi gộp 5 cây bút màu xanh và 1 cây bút màu đỏ thì được mấy cây bút ? - Cô chính xác hóa: Nhóm có số lượng là 1 gộp với nhóm có số lượng là 5 thì bằng 6. Vậy 1 gộp 5 bằng 6, và 5 gộp1cũng đều bằng 6 - Cô cho trẻ trải nghiệm và nói kết quả: - Cho trẻ thử đổi vị trí vở không hoa và vở có hoa xem 4 quyển vở không hoa và 2 cái bát có hoa là mấy cái bát. - Cô chính xác hóa: Nhóm có số lượng là 4 gộp với nhóm có số lượng là 2 thì bằng 6. Vậy 4 quyển vở không hoa gộp với 2 quyển vở có hoa là 6 quyển vở. Gộp 3 và 3 đối tượng: - Cô cho trẻ trải nghiệm và nói kết quả: - Cho trẻ thử đổi vị trí mũ xanh và mũ vàng xem 3 cái mũ xanh và 3 cái mũ vàng là mấy cái mũ. - Cô chính xác hóa: Nhóm có số lượng là 3 gộp với nhóm có số lượng là 3 thì bằng 6. Vậy 3 cái vàng gộp với 3 mũ xanh là 6 cái mũ. * Có rất nhiều cách gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6. Các con nhìn lên màn hình để xem cô gộp có giống các con không nhé! - Cô có các cách gộp khác nhau: 1 và 5; 2 và 4; 3 và 3. Đặt chữ số tương ứng vào mỗi nhóm. - Cô khái quát: Như vậy khi gộp 2 nhóm với nhau thì dù ở vị trí nào thì đều cho 1 kết quả giống nhau. 3. Chơi gộp theo yêu cầu - Cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô và đếm. - Cho trẻ gộp 2 nhóm lại và đếm. Chọn chữ số tương ứng đặt vào. - Cho trẻ xếp và gộp theo 2 cách còn lại và đếm. Đặt chữ số tương ứng. * Cô cho trẻ nhắc lại cách gộp 6 thành 2 nhóm: 1 và 5; 2 và 4; 3 và 3. 4. Trò chơi, củng cố: * TC 1: “ Gắn đúng đồ dùng trong trường mầm non” - Cách chơi: Cô chuẩn bị những hình ảnh về các đồ dùng trong trường mầm non. Cô gắn lên bảng những đồ dùng khác nhau, có số lượng khác nhau. Chia trẻ thành 2 đội chơi. Nhiệm vụ của 2 đội sẽ chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô tạo thành 1 nhóm có số lượng là 6. Mỗi bạn chỉ được chọn 1 đồ dùng. - Luật chơi: Đội nào tạo thành 1 nhóm có số lượng 6 nhiều nhất đội đó chiến thắng. * TC 2: “ Tìm bạn thân” - Cách chơi: Các con sẽ tạo thành nhóm 6 bạn. cả lớp vừa đi vừa hát, khi nghe cô nói “ tìm bạn, tìm bạn” thì các con sẽ tìm và kết nhóm theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Bạn nào không tìm được nhóm 6 thì sẽ nhảy lò cò. - Trẻ chơi 2 – 3 lần Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Nhận xét – tuyên dương. - Cô cho trẻ hát bài “ Đi học về” và nghỉ. |
- Trẻ chơi -Trẻ xem và trả lời các câu hỏi của cô. -Trẻ thực hiện và trả lời. -Trẻ đếm và đặt thẻ số -Trẻ trả lời. -Trẻ đếm và gắn thẻ số. -Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện và trả lời các câu hỏi của cô. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ xếp. -Trẻ đếm và đặt thẻ số -6 quyển vở. -Trẻ đếm và đặt thẻ số -Trẻ đổi vị trí. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ xếp. -Trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng -Trẻ đổi vị trí. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ xếp và đặt thẻ số. -Trẻ thực hiện -Trẻ chơi theo yêu cầu của cô -Trẻ lắng nghe - Trẻ xem - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô -Trẻ nhắc lại. -Trẻ tham gia chơi. -Trẻ chơi. -Trẻ hát nghỉ |
CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Dự kiến quan sát: Cây rau má
2. Hoạt động tập thể :
a.TCVĐ: Mèo và chim sẽ
b.TCDG: Trồng nụ trồng hoa.
3.Hoạt động tự do:
- Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chong chóng, hất giây chun, ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian..
1. Chuẩn bị:
- Cây hoa hồng
- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
- Mũ mèo, mũ chim sẽ.
- Phấn vẽ, đồ chơi câu cá, đồ chơi đá kiện…
2. Tổ chức thực hiện:
2.1. Quan sát
- Dự kiến quan sát cây rau má hoặc sự vật, hiện tượng thu hút sự tập trung chú ý của trẻ
- Cô giới thiệu trẻ đến địa điểm quan sát
- Trẻ quan sát và nói được một số đặc điểm nổi bật của cây rau má
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây rau má
2.2. Hoạt động tập thể:
a. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẽ:
- Cách chơi: chọn 1 cháu làm mèo ngồi nấp ở một góc nào đó, trẻ con lại làm chim sẽ, các chú chim sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích, chích, chích”. Khi mèo xuất hiện và kêu meo meo, thì các chú chim sẽ nhanh chóng bay về tổ của mình
- Luật chơi: nếu trẻ nào bị chú mèo bắt được sẽ phải lên làm chú mèo.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần.
b.Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa
- Trẻ ngồi lại với nhau và chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
2.3. Chơi tự do:
- Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chóng chóng, hất giây chun, ô ăn quan, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian...
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Giờ chơi cô bao quát , giúp đỡ trẻ chơi, động viên trẻ chú ý đến các cháu hiếu động để đảm bảo an toàn cho trẻ.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Chơi làm bộ sưu tập về các đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non; Chọn trang phục theo mùa; Chơi hãy chọn số đúng.
1. Chuẩn bị:
- Địa điểm rộng rãi, thoáng mát
- Tranh về các đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non. Các loại hoa, keo dán, giấy A4
- Trang phục các mùa
- Các số từ 1 đến 6, số lượng trong phạm vi 6
- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.
2. Tổ chức thực hiện:
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi
- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi
- Cô tổ chức cho trẻ luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Nêu gương cuối ngày
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày
- Cô khen trẻ ngoan, tặng cờ.
* Chơi tự do ở các góc chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………….……………………………………………………
Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2022
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KHÁM PHÁ XÃ HỘI:
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN TRONG LỚP
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết và nhớ tên cô giáo, tên các bạn trong lớp lớn 2. Biết công việc hằng ngày của cô giáo và hoạt động của bé khi ở lớp.
- Biết chơi trò chơi đúng luật.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp, yêu quý kính trọng cô giáo, thân ái với bạn bè.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ vệ sinh lớp học, sân trường.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Băng hình về một số hoạt động của cô giáo và các bé ở trường mầm non.
* Đồ dùng của trẻ:
- Một số tranh lô tô về công việc hằng ngày của cô giáo.
- Tranh cho trẻ tô, bút màu cho trẻ.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Chơi : Dung dăng dung dẻ - Khi đến trường cô cho các con chơi gì ? - Ngoài ra cô giáo thường dạy và chăm sóc các con như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động. 1. Cô giáo và các bạn trong lớp. * Cho trẻ chơi xem một đoạn băng hình về công việc của cô giáo và các bạn, và đàm thoại về nội dung băng hình: - Tên trường của bé? - Lớp của bé là lớp nào? - Lớp bé có mấy cô giáo? Tên các cô giáo là gì? - Ở lớp cô giáo thường làm những việc gì? - Kể tên các bạn trong lớp? - Kể nhanh các hoạt động hằng ngày của bé ở lớp . * Nhìn ra lớp bạn. - Các con vừa cùng cô trò chuyện về lớp nào? - Ngoài lớp lớn 2 của chúng mình các con còn biết những lớp nào nữa? 2. Trò chơi: a. Thi xem đội nào nhanh. - Tách trẻ thành 2 nhóm, thi đua chọn tranh lô tô lên bảng đúng theo yêu cầu của cô b. Tô tranh về cô giáo và các bạn. - Cho trẻ tô màu tranh cô giáo và các bạn. Hoạt động 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ. |
- Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. -Trẻ xem băng hình và trò chuyện về nội dung băng hình. - Lớp mẫu giáo lớn 2. -Trẻ trả lời. -Trẻ thi đua chơi. -Trẻ tô màu tranh cô giáo và các bạn. - Trẻ cất dọn đồ dùng. |
VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Trò chơi: “Cướp cờ”
2. Trò chơi phát triển vận động: Đi cà kheo; Nhảy vòng, ném vòng cổ chai, ném bóng vào rổ, chuyền bóng .bật xa, ném xa, đi trong đường hẹp….
* Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ và đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Thẻ số từ 1-6; 6 lá cờ.
- Các cặp cà kheo;10 chiếc vòng; Hai chai cát nước + 10 cái vòng;Rổ ném bóng+ giỏ quả bóng; Vạch bật xa; Túi cát; Đường hẹp..
*Tổ chức thực hiện:
* Trò chơi: Cướp cờ.
- Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
* Trò chơi phát triển vận động: Cô giới thiệu các nhóm chơi và cho trẻ chơi. Cô bao quát nhắc nhở
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu đã qua sử dụng;
Chơi lắp ghép khái niệm tương phản; Chơi kết bạn
1. Chuẩn bị:
- Địa điểm rộng rãi, thoáng mát
- Một số chai chai sữa, ly nhựa.. đã qua sử dụng
- Lô tô lắp ghép khái niệm tương phản
- Bảng bé ngoan, cờ đủ cho mỗi trẻ.
2. Tổ chức thực hiện:
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ tự lựa chọn nhóm chơi, bạn chơi
- Cô hướng dẫn gợi ý, giúp đỡ để trẻ chơi tốt các nhóm chơi
- Cô tổ chức cho trẻ luân phiên cho trẻ thay đổi nhóm chơi
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Nêu gương cuối ngày
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày
- Cô khen trẻ ngoan, tặng cờ.
* Chơi tự do ở các góc chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
* Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………