MGL 2
Kế hoạch tuần học thứ 34
( Tuần 47 năm 2018, từ 19/11/2018 đến 25/11/2018 )
Kế hoạch tuần nghề sản xuất xây dựng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUẤT, XÂY DỰNG
Thời gian thực hiện: Từ 19/11/ 2018 đến 23/ 11/ 2018
Ngày
HĐ |
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
||
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG:
ĐIỂM DANH |
I. Đón trẻ: - Cho trẻ xem băng hình,tranh ảnh về công nhân, nông dân. - Cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Trẻ hoạt động theo ý thích. II. Thể dục sáng: 1/Khởi động: Trẻ đi, chạy các kiểu theo vòng tròn, kết hợp vận động tinh của tay 2/Trọng động:Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang trẻ tập bài tập phát triển chung. * BTPTC: mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Tập theo nhạc, tập với vòng thể dục. Ø Hô hấp : Thổi nơ Ø Tay : Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bênØ Lườn : Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông.Ø Chân : Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về sau.Ø Bật : Bật chân trước, chân sau.3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng , cất dụng cụ thể dục. III. Điểm danh: - Trẻ nêu tên bạn vắng, biết quan tâm bạn. Nghỉ học biết xin phép cô
|
||||||
HOẠT ĐỘNG HỌC |
LQCC: Tập tô nhóm chữ u, ư. |
PTVĐ: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm |
LQVT: Nhận biết, gọi tên khối cầu- khối trụ |
KPXH: Trò chuyện về nghề sản xuất. |
TẠO HÌNH -Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông. |
||
CHƠI NGOÀI TRỜI |
1.Quan sát sự vật, hiện tượng thu hút sự chú ý, hứng thú của trẻ |
* Chơi với các trò chơi, đồ chơi vận động 1.Trò chơi vận động: ” Mèo đuổi chuột” 2. Hoạt động tự do Chơi: Ném vòng cổ chai; Bật liên tục vào vòng; Ném trúng đích thẳng đứng; Câu cá; Đi cà kheo…
|
|||||
2. Hoạt động tập thể : *TCVĐ/ TCDG: Bịt mắt bắt dê; Lộn cầu vồng. 3.Hoạt động tự do: Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian... |
2. Hoạt động tập thể : -TCVĐ: “Nhảy qua suối nhỏ” - TCGD: “Tập tầm vông” 3.Hoạt động tự do: Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra các đồ chơi. |
2. Hoạt động tập thể : -TCVĐ: “Thi đi nhanh” -TCDG: “Trồng nụ trồng hoa” 3.Hoạt động tự do: Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian... |
2. Hoạt động tập thể : -TCVĐ/ TCDG: “ Đua ngựa” 3.Hoạt động tự do: Vẽ phấn, tưới cây, nhặt lá vàng, đi cà kheo, chơi xích đu, cầu trượt, chơi trò chơi dân gian... |
||||
CHƠI HOẠT HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC |
* Góc xây dựng - lắp ghép :Xây trang trại chăn nuôi. Lắp ghép cây xanh, nhà, hàng rào... * Góc phân vai :Bác sĩ, nấu ăn,cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ nghề nông; bán thực phẩm ; cửa hàng ăn uống. * Góc học tập : Xem tranh, sách về một số nghề công nhân,nông dân .Chơi lô tô, đôminô.Sao chép các từ tương ứng với tên một sốnghề :trồng lúa, trồng cây, công nhân, làm ruộng… * Góc nghệ thuật : + Tạo hình:Tô màu một số đồ dùng dụng cụ nghề nông. Nặn một số sản phẩm: cuốc, xẻng, … + Âm nhạc: Hát vàvận động các bài có nội dung về các nghề. Nghe hát các bài hát về các nghề. * Góc thiên nhiên :Tưới cây , chăm sóc cây.Quan sát sự phát triển của cây. |
||||||
VỆ SINH- ĂN NGỦ |
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “mời cô” “mời bạn” khi vào bữa ăn. Nhắc nhở trẻ trật tự trong giờ ăn. - Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn |
||||||
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH |
- Tổ chức chơi theo nhóm ” Về đúng nhà” Chơi: Về đúng nhà; Chơi lắp ghép; Chơi đọc sách truyện. - Nêu gương cuối ngày. Chơi tự do ở các góc chơi. |
- Tổ chức đồng loạt chơi: Chơi đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” - - Nêu gương cuối ngày - - Chơi tự do ở các góc chơi. |
– Tổ chức trò chơi theo nhóm: Chơi” Kéo cưa lừa xẻ”; Chơi với các khối cầu khối trụ; Chơi vận động ngoài sân. - Nêu gương cuối ngày - Chơi tự do ở các góc chơi. |
- Tổ chức chơi theo nhóm: Hướng dẫn trẻ cách xếp đồ chơi gọn gàng vào giá; Chơi nhận biết đồ dùng các nghề. - Nêu gương cuối ngày - Chơi tự do ở các góc chơi. |
- Tổ chức chơi theo nhóm: Chơi với các góc chơi; Chơi đóng kịch; Chơi lắp ghép. - Nêu gương cuối tuần. - Chơi tự do ở các góc chơi. |
||
TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ |
- Dọn dẹp đồ chơi. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “Chào các bạn” |
||||||